Phát triển các lĩnh vực gắn với nâng cao dân trí và chất lượng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện chư păh tỉnh gia lai (Trang 86)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3.3. Phát triển các lĩnh vực gắn với nâng cao dân trí và chất lượng

nguồn nhân lực

ạ Phát trin giáo dc ào to

Tiếp tục duy trì vững chắc và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập giáo dục THCS của huyện. Củng cố và phát triển hệ thống cơ sở giáo dục, nâng cao khả năng ựáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân, thực hiện ựẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, phục vụ mục tiêu phát triển con người, nguồn nhân lực của huyện.

Coi giáo dục là ựối tượng cần ưu tiên ựầu tư, tăng dần tỷ trọng ựầu tư cho sự nghiệp giáo dục ựào tạo, nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy và nâng cao trình ựộ giáo viên; ựào tạo lao ựộng có trình ựộ Trung cấp nghề tại chỗ nhằm giải quyết lao ựộng của ựịa phương có việc làm và thu nhập ổn ựịnh.

Tiếp tục xã hội hoá giáo dục và ựa dạng hoá các hình thức ựào tạo, ựảm bảo nhu cầu nâng cao tri thức cho mọi người dân; Tiếp tục thực hiện chắnh sách hỗ trợ cho học sinh con hộ nghèo ựi học bán trú, hỗ trợ về giấy vở cho học sinh, xây dựng tủ sách giáo khoa dùng chung ựủ về số lượng, phục vụ cho việc học tập của học sinh.

Từng bước nâng cấp, kiên cố hóa các ựiểm trường chắnh, xây dựng ựủ phòng học ở các ựiểm trường lẻ; tất cả các trường học trong toàn huyện ựều có nhà hiệu bộ, phòng bộ môn, phòng thư viện và các phòng chức năng phục vụ dạy tin học, ngoại ngữ cho các trường ựạt chuẩn quốc giạ

Hình thành một mạng lưới giáo dục, ựào tạo hợp lý, quan tâm ựến giáo dục ở vùng nông thôn, các xã khó khăn. Coi trọng ựào tạo cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề, chú trọng giáo dục ựạo ựức, truyền thống văn hoá dân tộc, tạo ựiều kiện cho mọi tài năng có ựiều kiện phát triển.

Liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp trong việc ựào tạo lao ựộng kỹ thuật, có tay nghề và ựào tạo ựể xuất khẩu lao ựộng, ựảm bảo lao ựộng ựược ựào tạo kỹ năng phù hợp, ựược làm công việc ựúng với chuyên môn ựược ựào tạo

b. Phát trin y tế

Nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khoẻ toàn dân, ựặc biệt quan tâm ựến sức khoẻ bà mẹ, trẻ em. Thực hiện kế hoạch hoá gia ựình mỗi gia ựình chỉ có 1 ựến 2 con ựể có ựiều kiện nuôi con khoẻ dạy con ngoan và tiến tới ổn ựịnh quy mô dân số.

Chú trọng và tắch cực thực hiện tốt công tác y tế dự phòng, các chương trình y tế quốc gia và phòng trừ dịch bệnh trong nhân dân. Giáo dục và cung cấp thông tin cho mọi người dân hiểu biết các kiến thức khoa học, vệ sinh, phòng bệnh, phòng dịch ựể người dân biết tự bảo vệ sức khoẻ cho bản thân, gia ựình, xã hộị Thực hiện tốt tiêm chủng mở rộng ựể phòng chống và tiến tới

thanh toán các bệnh truyền nhiễm như bại liệt, sởi, uốn ván...Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân trong huyện.

Cung cấp ựủ nước sạch, tuỳ theo ựiều kiện từng vùng áp dụng các hình thức nước máy, giếng khơi, giếng khoan.. Bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm, vận ựộng nhân dân thực hiện phong trào giữ môi trường trong sạch, ựặc biệt là các khu vực ựông dân cư. Giải quyết tận gốc các nguồn gốc gây ra bệnh.

đầu tư mạnh về cơ sở hạ tầng y tế, nâng cao năng lực phục vụ của các cơ sở y tế trong huyện, nâng cao năng lực chuyên môn bác sĩ và dược sĩ. Tăng cường công tác ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ y tế cơ sở; ựồng thời thực hiện các chắnh sách khuyến khắch y bác sỹ ựến công tác lâu dài tại các thôn, bản, xã ựặc biệt khó khăn; tăng cường bác sỹ có chuyên môn sâu về công tác tại các trạm y tế xã. Thực hiện công tác xã hội hóa về y tế nhằm giảm bớt sự quá tải ựối với các cơ sở y tế công lập.

Gii quyết vic làm, xoá ói gim nghèo

- Mở rộng và phát triển các ngành nghề truyền thống và dịch vụ tạo ra nhiều việc làm có thu nhập ổn ựịnh cho nhân dân. Thông qua các nguồn vốn vay, phát triển kinh tế trang trại sản xuất Ờ chăn nuôi góp phần giảm nghèo, nâng mức sống trong từng hộ dân.

- Thực hiện tốt các chế ựộ, chắnh sách ựối với các ựối tượng chắnh sách, gia ựình thương binh, liệt sỹ, người có công với cách mạng, các ựối tượng nhiễm chất ựộc màu da camẦ

- Triển khai thực hiện ựồng bộ các chắnh sách giảm nghèo trên ựịa bàn huyện dựa trên nhu cầu thực tế và tắnh ựặc thù của từng nhóm hộ nghèo, người nghèo cũng như mức ựộ khó khăn của từng thôn, xã nghèo ựể sử dụng nguồn lực ựầu tư, hỗ trợ ựạt hiệu quả caọ Thực hiện rà soát hộ nghèo hàng năm ựảm bảo công khai, dân chủ, có sự tham gia bình xét của người dân; xác ựịnh cụ thể từng biện phát hỗ trợ nhằm xóa nghèo bền vững và chống nguy cơ

tái nghèo

3.3.4. Phát triển cơ sở hạ tầng Về giao thông

+ Phát triển giao thông một cách ựồng bộ, hợp lý, tạo nên mạng lưới hoàn chỉnh, liên hoàn, liên kết giữa các phương thức vận tải, giữa ựô thị và nông thôn trên phạm vi huyện ựồng thời gắn với các vùng lân cận.

+ Huy ựộng tối ựa mọi nguồn lực dưới mọi hình thức và từ mọi thành phần kinh tế ựể ựầu tư phát triển giao thông.

- Phát triển nâng cấp mạng lưới ựường giao thông nông thôn ựến các vùng cao, vùng sâu, ựảm bảo thông suốt tới các ựiểm dân cư trong huyện

đến năm 2025 sẽ nâng cấp, mở rộng khoảng 259 km ựường giao thông, gồm mở rộng tuyến Quốc lộ 14, tỉnh lộ 670, các tuyến ựường liên huyện Chư Păh - Ia Grai - đức Cơ, Chư Păh - đăk đoa - KỖBang, các tuyến ựường liên xã, liên thôn. Cụ thể như sau:

Quốc lộ 14 (ựường Hồ Chắ Minh) nâng cấp, mở rộng ựạt tiêu chuẩn cấp III (đB và MN), các ựoạn qua ựô thị theo tiêu chuẩn ựường ựô thị, xây dựng các ựoạn tránh ựô thị.

đường tỉnh 661: điểm ựầu từ thị trấn Phú Hòa và ựiểm cuối tiếp giáp với ựường nội bộ nhà máy thủy ựiện Ialỵ Chiều dài toàn tuyến 22,50 km. Phục vụ cho nhu cầu vận tải hàng hóa, hành khách và thúc ựẩy sự phát triển kinh tế của vành ựai kinh tế Pleiku-Chư Păh.

đường tỉnh 670: điểm ựầu từ huyện Mang Yang ựiểm cuối xã Ia Khươl huyện Chư Păh, chiều dài toàn tuyến 45,5km.

đường tỉnh mới tuyến thứ hai (T2): ựiểm ựầu trên quốc lộ 14 ựịa phận xã Ia Khươl ựiểm cuối ở huyện đức Cơ, chiều dài toàn tuyến 82km. Tuyến phục vụ cho sự phát triển của vành ựai kinh tế Chư Păh-Ia Grai-đức Cơ.

Hà Tây huyện Chư Păh, xã Hà đông huyện đăk đoa, xã Kon Pne, đăk Rông huyện KỖbang, ựiểm cuối thuộc xã Sơn Lang huyện KỖbang. Tuyến dài 84km. Tuyến phục vụ lưu thông kinh tế của ba huyện Chư Păh, đăk đoa và KỖbang.

Các tuyến ựường liên xã: Mở rộng lộ giới trung bình 20 m, gồm một số tuyến chắnh: Chư Jôr - Nghĩa Hưng (9 km); Ia Ka - Ia Phắ (10 km); Ia Mơ Nông - Ia Phắ (10km); Ia Ly - Ia Phắ (7,50 km); Ia Khươl - Ia Phắ (8 km); Ia Nhin - Hòa Phú (10 km), Nghĩa Hòa - Ia Sao (7 km), Ia Nhin - Ia Yok (3 km),...

Các tuyến ựường liên thôn: Mở rộng lộ giới trung bình 20 m. Các tuyến ựường nội thôn: Mở rộng lộ giới trung bình 10 - 12 m.

V Mng lưới in

Cải tạo thay thế thiết bị ựiện cũ ựể giảm tổn thất ựiện năng, nâng cao chất lượng cấp ựiện. Hướng cải tạo là: nâng dần các cấp ựiện áp cung cấp và thay thế hệ thống dây dẫn ựủ lớn, ựặc biệt là ở khu vực có chiều dài truyền tải lớn và phụ tải nặng.

Lưới ựiện bố trắ cần tắnh ựến hướng dự phòng phát triển phụ tải và hỗ trợ khi có sự cố, và tắnh ựến khả năng sau này nâng cấp ựiện áp. Vùng nông thôn chọn công suất các trạm hạ áp phù hợp với phụ tải ựể tránh non tải gây tổn thất.

Phát huy triệt ựể lợi thế sông suối của huyện ựể phát triển mạnh thủy ựiện.

Mở rộng mạng lưới cấp ựiện nông thôn, ựặc biệt là các xã khó khăn, ựảm bảo cho 100% số hộ ựược dùng ựiện lưới quốc gia vào năm 2020.

Chú trọng phát triển mạng lưới ựiện ựể ựáp ứng ựủ nhu cầu ựiện cho cụm công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp của huyện, các khu ựô thị mới, ựiện chiếu sáng cho các tuyến ựường mới mở, ựường thị trấn.

V H thng cp thoát nước

Tranh thủ các nguồn vốn ngoài tỉnh và các nguồn vốn ngân sách Nhà nước, nhằm nâng cấp và xây dựng mới hệ thống cấp thoát nước cho kịp với quá trình ựô thị hóa của huyện.

đối với các trung tâm xã, xây dựng hệ thống cấp nước tập trung cho trung tâm và có các hồ chứa nước công cộng ựưa nước về cho dân cư sử dụng.

đầu tư hệ thống thoát nước ựồng bộ nhằm giải quyết triệt ựể việc tiêu thoát nước. Tăng cường giám sát môi trường, ựảm bảo tốt việc xử lý nước thải, tránh gây ảnh hưởng trực tiếp ựến người dân.

V H thng thy li

Thủy lợi phải ựáp ứng ựược mục tiêu CNH-HđH nông nghiệp, nông thôn, kết hợp phục vụ ựa ngành, khai thác tổng hợp và ựáp ứng cho yêu cầu chuyển ựổi cây trồng vật nuôi phù hợp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành Nông, Lâm, Thủy sản nói riêng và chuyển dịch cơ cấu giữa các ngành kinh tế của huyện nói chung.

Kết hợp cấp nước cho sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản, phát triển thủy ựiện nhỏ, chống cạn kiệt nguồn nước, bảo vệ môi trường sinh tháị

3.3.5. Nâng cao năng lực quản lý hành chắnh

ạ Ci cách hành chắnh

đẩy mạnh cải cách hành chắnh, giải quyết nhanh, gọn các thủ tục hành chắnh giữa các Phòng, ban, ngành, các xã, thị trấn. Tạo ựiều kiện thuận lợi nhất, nhanh nhất trong giải quyết các thủ tục hành chắnh. Tập trung một số nội dung:

-Hoàn thiện công tác tổ chức, nhân sự và mối quan hệ làm việc theo mô hình trực tuyến chức năng, sẽ tăng ựược hiệu lực, hiệu quả của bộ máy cấp huyện và cấp xã...

-Từng bước tách công tác hành chắnh công ra khỏi dịch vụ công.

-Thực hiện ựồng bộ có hiệu quả mô hình "Một cửa" ở tất cả các cơ quan ựơn vị, khắc phục tình trạng cửa quyền sách nhiễụ

-Cải tiến, giảm bớt nội dung các cuộc họp, khắc phục tình trạng giải quyết theo sự vụ, giành nhiều thời gian cho công tác kiểm tra, xử lý vướng mắc ở cơ sở.

b. đổi mi tư duy qun lý hành chắnh

- Chuyển tư duy quản lý theo hướng "Trách nhiệm phục vụ" nhân dân ựể hướng tới xã hội công nghiệp hoá, hiện ựại hoá. Chuyển cơ chế hành chắnh sang nghĩa vụ hành chắnh, hỗ trợ giúp ựỡ các chủ thể sản xuất kinh doanh và xác lập trách nhiệm hành chắnh trên cơ sở pháp luật.

- Hướng tới nền hành chắnh phát triển, hỗ trợ giúp ựỡ nông dân tại nông thôn nâng cao mức sống, sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, có chắnh sách trợ giá và ựầu tư phát triển lâu dài tại nông thôn

- Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ kinh doanh trên ựịa bàn huyện, hỗ trợ nông dân sản xuất, giúp nông dân tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn ựịnh

- Bảo vệ tài nguyên môi trường, trong ựó "môi trường phát triển bền vững" ựược ựưa lên hàng ựầu ưu tiên trong công tác quản lý hành chắnh.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

Tăng trưởng kinh tế liên tục trong 5 năm qua trong ựó các ngành công nghiệp, thương mại dịch vụ ựã trở thành ựộng lực chắnh, nông nghiệp vẫn có vai trò quan trọng. Nền kinh tế nhiều thành phần ựược duy trì và phát triển, khu vực kinh tế ngoài nhà nước ựã và ựang ựóng góp lớn vào tăng trưởng GTSX, tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho lao ựộng, ựóng góp lớn vào ngân sách nhà nước.

Cơ cấu kinh tế ựã có sự chuyển dịch tắch cực trên tất cả các loại hình, ựã thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế nhanh hơn. Cơ cấu kinh tế ngành ựã có sự thay ựổi theo chiều hướng giảm dần tỷ trọng của nông lâm thủy sản và tăng dần tỷ trọng của các ngành công nghiệp và thương mại dịch vụ. Tuy nhiên sự thay ựổi này chủ yếu về lượng chứ chưa phải là chất lượng.

Cơ cấu theo thành phần kinh tế ựang thay ựổi theo xu hướng chung của các nền kinh tế, tỷ trọng của khu vực kinh tế ngoài nhà nước ựang tăng nhưng vẫn chưa phát huy hết tiềm năng mọi mặt của khu vực này vẫn chưa ựược phát huỵ

Cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ ngày càng rõ nét. Khu vực kinh tế thành thị ựã hình thành và có sự phát triển, tỷ trọng của khu vực này ngày càng tăng. Sự thay ựổi này ựã giúp cho nền kinh tế này ngày càng mang dấu ấn của quá trình công nghiệp hóa và ựô thị hóạ

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện chịu nhiều ảnh hưởng của các nhân tố khác nhaụ Tiềm năng về ựiều kiện tự nhiên có ảnh hưởng rất lớn tới cơ cấu và CDCC kinh tế ở ựâỵ Sự phát triển kinh tế xã hội và cơ chế phân bổ các nguồn lực những năm qua ựã có ảnh hưởng nhất ựịnh.

Kiến nghị

Với UBND huyện

Uỷ ban nhân dân huyện cần căn cứ vào quy hoạch tổng thể kinh tế Ờ xã hội và quy hoạch các ngành, lĩnh vực cụ thể ựể xây dựng và thực thi các chắnh sách phát triển trong những năm tới ựể tiếp tục duy trì sự CDCC kinh tế trong thời gian tớị

Phối hợp với các ngành trung ương và thành phố, các huyện có liên quan ựể triển khai các chương trình, dự án có tắnh liên ngành, liên vùng trên ựịa bàn huyện.

Trong quá trình thực hiện ựịnh hướng CDCC kinh tế, huyện cần thường xuyên chỉ ựạo, từng bước cụ thể hoá ựưa vào kế hoạch thực hiện.

Không ngừng hoàn thiện cơ chế chắnh sách nhằm tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi cho hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

đối với các doanh nghiệp

Cần chủ ựộng trong sản xuất và kinh doanh trên cơ sở tận dụng những tiềm năng thế mạnh của dịa phương. đồng thời thực hiện ựẩy mạnh cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm ựáp ứng nhu cầu thị trường, tránh ỷ lại, trông chờ vào sự bao cấp của nhà nước.

Thường xuyên kiến nghị kịp thời những vướng mắc về cơ chế chắnh sách với chắnh quyền ựể ựiều chỉnh nhằm tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợị

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] đào Thế Anh, đào Thế Tuấn, Lê Quốc Doanh (2005), Báo cáo của ựề

tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước KC.07.17: Nghiên cứu luận cứ khoa học của chuyển ựổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá. Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam 2005

[2] Bùi Quang Bình (2010), ỘMô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhìn từ

góc ựộ chuyển dịch cơ cấuỢ, Tạp chắ khoa học công nghệ đại học đà Nẵng, số 5/2010.

[3] Các báo cáo liên quan của Ủy ban nhân huyện Chư Păh tỉnh Gia Lai từ năm 2015 ựến naỵ

[4] Các văn kiện nghị quyết Trung ương (khoá IX, X) có liên quan từ năm 2001 ựến nay.

[5] Võ Tấn Danh (2011), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Kon Tum, Luận văn cao học Kinh tế Phát triển 2011.

[6] Nghị quyết, chương trình của Ban thường vụ Huyện ủy từ 2015 ựến naỵ [7] Lê Du Phong, Nguyễn Thành độ (1999), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

trong ựiều kiện hội nhập với nền kinh tế thế giới, NXB Chắnh trị quốc gia, Hà Nộị

[8] Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Chư Păh tỉnh Gia Lai ựến năm 2020, ựịnh hướng ựến năm 2025 (2014).

[9] Bùi Tất Thắng (2003), Tiếp cận nghiên cứu vấn ựề chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hóa, Viện Kinh tế học, Hà Nội [10] Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam,

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện chư păh tỉnh gia lai (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)