Các nguồn lực của nền kinh tế

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện chư păh tỉnh gia lai (Trang 63)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.3. Các nguồn lực của nền kinh tế

Trong 5 năm qua, nền kinh tế này ựã huy ựộng ựáng kế các nguồn lực cho phát triển kinh tế và thực hiện CDCC kinh tế.

V h tng cơ s

Với việc thực hiện thành công khai đề án Xây dựng thị trấn Phú Hòa trở thành trung tâm chắnh trị- kinh tế-xã hội và xây dựng thị trấn Ia Ly thành thị trấn phắa Tây-Bắc của huyện năm 2015. đây chắnh là cơ sở thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu theo lãnh thổ ở huyện. Khu vực thành thị ựã ựã có bước ựầu phát triển và tăng ựáng kế GTSX của khu vực nàỵ điều này ựã tạo ra sự thay ựổi cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ như ựã phân tắch ở mục 2.1.2.

ựịa bàn theo hướng nhựa hóa, bê tông hóa mặt ựường. Trong 5 năm qua, trên ựịa bàn huyện ựã ựược ựầu tư xây dựng 10 tuyến ựường liên xã với L = 77,494 Km (trong ựó ựường láng nhựa 33,405 km, ựường cấp phối 42,753 km). Cụ thể như ựường liên xã Nghĩa Hưng Ờ Chư Jôr; Hòa Phú Ờ IaNhin; Chư Jôr Ờ Tiên Sơn; ựường Phan đình Phùng, ựường giao thông trục chắnh Thị trấn Ialy; ựường vào xã Ia Phắ... Công tác xây dựng kết cấu hạ tầng ựược ựầu tư theo hướng mở ựể phát triển ựồng bộ, trong hơn 5 năm qua ựã huy ựộng hơn 341 tỷ ựồng ựầu tư bổ sung, nâng cấp, mở rộng, hoàn thiện các cơ sở hạ tầng: trường THCS xã Nghĩa Hưng, Trung tâm GDTX huyện Chư Păh, trụ sở xã đăk Tơ Ver, xã Chư đang Ya, hội trường chung của huyện, công trình cầu Ia Ong xã đăk Tơ Ver, cấp nước sinh hoạt tập trung cho một số xãẦ.

Cơ sở hạ tầng ựược cải thiện ựã thúc ựẩy kinh tế phát triển nhờ chi phắ vận chuyển thấp hơn, thuận tiện hơn. đây là cơ sở ựể tạo ra những thay ựổi cơ cấu kinh tế trên tất cả các mặt những năm quạ Cơ sở hạ tầng giao thông ựược cải thiện ựã cho phép dịch vụ thương mại phát triển nhanh, khu vực công nghiệp cũng có sự chuyển mình, kinh tế tư nhân cũng phát triển hơn. điều quan trọng ựã tạo ựiều kiện ựể cơ giới hóa cao hơn và áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.

V lao ựộng

Trong 5 năm qua, nền kinh tế ựã huy ựộng lượng lớn lao ựộng làm việc trong nền kinh tế. Tỷ trọng lao ựộng làm việc trong nền kinh tế so với dân số khoảng 55-57%. Năm 2011 quy mô lao ựộng là 38949 người, chiếm 57% dân số. Năm 2015 quy mô dân số là 39688 người, chiếm 55% dân số. Như vậy tuy quy mô lao ựộng làm việc tăng lên nhưng chậm hơn so với gia tăng quy mô dân số. Số lượng lao ựộng làm việc trong các ngành kinh tế cũng thay ựổi khác nhaụ Lao ựộng của nông lâm thủy sản năm 2011 là 34236 người và

năm 2015 là 32584 người, giảm hơn 1600 ngườị Lao ựộng của các ngành phi nông nghiệp ựã tăng lên 2400 ngườị Chắnh ựiều này ựã tăng dần tỷ trọng lao ựộng trong các ngành phi nông nghiệp và kết quả thúc ựẩy tăng trưởng GTSX của khu vực phi nông nghiệp. Sự chuyển dịch lao ựộng từ nông lấm nghiệp sáng khu vực phi nông nghiệp ựã kéo theo tăng năng suất lao ựộng của nền kinh tế.

Bảng 2.16 cho thấy sự thay ựổi tỷ trọng hay CDCC lao ựộng và GTSX trong 5 năm qua có cùng chiều hướng. điều này cũng hàm ý rằng những thay ựổi tỷ lệ phân bổ lao ựộng vào các ngành kinh tế của huyện những năm qua ựã kéo theo những thay ựổi trong cơ cấu GTSX của nền kinh tế ở ựâỵ

Bng 2.18. Thay ựổi cơ cu GTSX và các ngun lc

đvt: %

Thay ựổi

GTSX Lao ựộng vốn

Nông lâm thủy sản -6.8 -5.8 -6.2

CN-XD 2.6 4.49 5.2

Dịch vụ 2.3 1.31 1

(Nguồn: Niên giám thông kê huyện Chư Păh năm 2015)

Tương tự, lao ựộng cũng có sự thay ựổi phân bổ lao ựộng giữa thành thị và nông thôn hay giữa khu vực ngoài nhà nước và nhà nước. Theo ựó tuy tỷ trọng lao ựộng thành thị chỉ tăng 4.6% và là cơ sở ựể GTSX của kinh tế thành thị tăng gần 2%.

Tỷ trọng lao ựộng trong khu vực ngoài nhà nước trong tổng lao ựộng của huyện ựã tăng hơn 7%. Khi lực lượng lao ựộng của khu vực này tăng, các cơ sở sản xuất trong khu vực này sẽ mở rộng sản xuất nên GTSX sẽ tăng. đó là cơ sở tạo ra sự thay ựổi cơ cấu theo vùng lãnh thổ và thành phần kinh tế.

V vn ựầu tư

dần trong 5 năm qua, từ 1360 triệu ựồng (giá 1994) năm 2011 ựã tăng lên 2183 triệu ựồng (giá 1994). Nhưng phân bổ vốn cho các ngành, các vùng và thành phần kinh tế có sự khác biệt.

Theo ngành kinh tế, vốn ựầu tư phân bổ cho nông lâm thủy sản tăng từ 620 triệu ựồng năm 2011 tăng lên gần 847 triệu năm 2015 ( theo giá 1994). Vốn ựầu tư cho ngành công nghiệp tăng nhanh nhất, từ 471 triệu ựồng ựã tăng lên 814 triệu trong thời gian nàỵ Vốn ựầu tư cho ngành thương mại dịch vụ chỉ tăng từ 267 triệu ựồng lên 480 triệu ựồng trong thời gian nàỵ Do tốc ựộ tăng vốn ựầu tư như vậy ựã dẫn tới thay ựổi cơ cấu ựầu tư như trên bảng 2.16. Xu thế thay ựổ này thể hiện nguồn vốn phân bổ cho các ngành phi nông nghiệp tăng lên cùng với lao ựộng ựã thúc ựẩy mở rộng sản xuất tăng sản lượng. đó chắnh là tác ựộng làm thay ựổi cơ cấu kinh tế theo sản lượng.

Những thay ựổi trong phân bổ vốn cho các vùng và thành phần kinh tế cùng theo xu hướng tăng dần cho kinh tế thành thị và khu vực ngoài nhà nước. đây cũng là chiều hướng gia tăng lao ựộng theo vùng và thành phần kinh tế. Khi nguồn lực gia tăng cho các cơ sở sản xuất ở thành thị và kinh tế ngoài nhà nước cho phép tăng sản lượng và kéo theo dịch chuyển cơ cấu kinh tế.

2.2.4. điều kiện thị trường

Diễn biến thị trường nông sản thế giới những năm qua ựã ảnh hưởng rất nhiều tới sụ phát triển kinh tế của Việt Nam nói chung và huyện nói riêng. Trong nền kinh tế của huyện, sản xuất nông lâm thủy sản có vai trò rất lớn. Trên thị trường thế giới giá dầu mỏ ựã giảm sâu, giá của nhiều nông sản như cà phê và ựặc biệt là cao su trên thị trường thế giới giảm mạnh. Có thể dẫn ra như saụ Từ năm 1994 Ờ 1997, giá tăng lên ựến 1.200 Ờ 1.300 USD/tấn, nhưng khủng hoảng tài chắnh châu Á 1997 Ờ 1998 ựã làm giá sụt giảm liên tục và chỉ còn 539 USD/tấn năm 2001. Năm 2005, khi cung thấp hơn cầu, giá cao

su Việt Nam tăng ựáng kể lên 1.450 USD/tấn và ựạt 2.435 USD/tấn năm 2008, nhưng sau ựó giảm còn 1.677 USD/tấn năm 2009 vì khủng hoảng kinh tế thế giớị Dưới tác ựộng của các chắnh sách kắch cầu và yếu tố ựầu cơ trên thị trường thế giới, giá cao su Việt Nam cũng tăng ựột biến và ựạt ựỉnh ựiểm 4.562 USD/tấn trong tháng 2/2011. Từ năm 2012 ựến tháng 6/2014, giá cao su Việt Nam sụt giảm liên tục khi cung vượt cầu trên toànthế giớịTrong tháng 5/2014, giá cao su xuất khẩu chỉ ựạt 1.842 USD/tấn, giảm 41% so với cùng kỳ năm 2013 và giảm 60% so với giá ựỉnh ựiểm tháng 2 năm 2011. Năm 2016 giá cao su Việt Nam chỉ còn khoảng 1500 USD/tấn.

Tình hình này ựã ảnh hưởng rất lớn tới sản xuất nông nghiệp của huyện. Do ựó tốc ựộ tăng GTSX của ngành nông lâm thủy sản ựã chậm lại, từ mức tăng trưởng 9% năm 2011 chỉ còn 7% năm 2015. Các ngành thương mại dịch vụ và công nghiệp của ựịa phương cũng quan hệ và phụ thuộc vào sự phát triển của ngành nông lâm thủy sản. Khi GTSX của ngành nông lâm thủy sản tăng trưởng chậm lại cũng kéo theo các tăng trưởng GTSX của các ngành phi nông nghiệp chậm lạị Những ảnh hưởng này ựã khiến cho quá trình chuyển dịch cơ cấu GTSX theo ngành cũng chậm lạị

Tình hình biến ựộng của thị trường thế giới với giá cả các yếu tố ựầu vào cũng như sản phẩm nông sản cũng ảnh hưởng tới sự phát triển các thành phần kinh tế cũng như các vùng kinh tế. Kinh tế nông thôn tăng trưởng chậm lại và những khó khăn của các khu vực kinh tế ựã ảnh hưởng ựến xu thế chuyển dịch cơ cấu theo hướng nàỵ

2.3. đÁNH GIÁ CHUNG VỀ CƠ CẤU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN CHƯ PĂH

2.3.1. Những thành tựu

Cơ cấu kinh tế của huyện ựã có sự chuyển dịch tắch cực, theo hướng phù hợp với quy luật dài hạn của nền kinh tế. Tỉ trọng nông lâm thủy sản giảm, và

các ngành phi nông nghiệp tăng nhanh, lao ựộng từ ngành nông lâm thủy sản ựã dịch chuyển sang ngành công nghiệp và thương mại dịch vụ, tỷ trọng lao ựộng nông nghiệp ngày càng giảm.

Cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ ựã có bước thay ựổi ựáng kể. Tỷ trọng GTSX của khu vực thành thị ựã tăng ựáng kể. điều này ựã có tác ựộng ựến chuyển dịch cơ cấu lao ựộng ở nông thôn, biểu hiện ở việc thúc ựẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu hộ nông thôn theo hướng ngày càng tăng thêm các hộ công nghiệp, thương mại-dịch vụ, hộ làm nông nghiệp thuần túy giảm dần.

Cơ cấu kinh tế theo thành phần ựã có những thay ựổi tắch cực. ựiều này góp phần khơi dậy và phát huy các nguồn lực, nhất là nguồn nội lực trong dân. Kinh tế ngoài nhà nước phát triển với qui mô ngày càng lớn, tạo ra sự năng ựộng sáng tạo, sử dụng các nguồn lực có hiệu quả, tạo ựà cho tăng trưởng và phát triển kinh tế.

Tập trung phát triển sản phẩm chủ lực, cây công công nghiệp có giá trị hàng hóa cao, từng bước hình thành vùng chuyên canh cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp trên cơ sở ựiều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tạo ựiều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp chế biến, góp phần tạo xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng sản xuất hàng hóạ

Huyện ựã huy ựộng ựược ựáng kể các yếu tố nguồn lực ựể ựể phát triển các ngành kinh tế có năng suất cao, các khu vực kinh tế và các vùng kinh tế có ưu thế qua ựó thúc ựẩy CDCC kinh tế.

2.3.2. Những hạn chế

Những thành công là ựáng kể nhưng cũng còn nhiều hạn chế. đó là: Cơ cấu kinh tế theo ngành có sự chuyển dịch tắch cực theo qui luật chung, nhưng tỷ trọng ựóng góp của ngành thương mại dịch vụ vào GTSX còn thấp, ựiều này thể hiện huyện chưa phát huy ựược lợi thế của mình nhằm phát triển khu vực kinh tế nàỵ Ngành nông lâm thủy sản vẫn chiếm tỉ trọng

lớn, các ngành kinh tế vẫn còn tồn tại nhiều bất cập. Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành theo vốn diễn ra nhanh nhưng lao ựộng chuyển dịch chậm, cho thấy nền kinh tế của huyện chưa thật sự nhanh và hiệu quả. đồng thời cũng không gắn với khai thác tiềm năng của ựịa phương.

Chuyển dịch cơ cấu theo vùng lãnh thổ và thành phần kinh tế vẫn chưa tương xứng nên ựã hạn chế hiệu quả chung.

- Cơ sở hạ tầng chậm phát triển, chưa ựược xây dựng ựồng bộ, phần lớn nguồn vốn ựầu tư trên ựịa bàn huyện phụ thuộc vào các nguồn hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách trung ương, của tỉnh. Mỗi nguồn vốn ựều có mục tiêu ựầu tư riêng nên việc cân ựối bố trắ một số công trình cần thiết ựáp ứng yêu cầu sản xuất mới ựể chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, hiệu quả thu hút ựầu tư chưa cao, chưa thực sự hấp dẫn các nhà ựầu tư.

-Việc ứng dụng khoa học công nghệ chưa ựược coi trọng phát triển ựủ mạnh ựể ựáp ựược ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp ựạt hiệu quả cao, bền vững. Mặc dù khoa học và công nghệ ựược xác ựịnh trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp có vai trò quyết ựịnh trong phát triển nông nghiệp nói chung và chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp nói riêng. trình ựộ khoa học công nghệ của nông nhân trên ựịa bàn huyện còn nhiều yếu kém, chưa ựáp ứng các yêu cầu ựặt ra, chưa tạo ra ựột phá về giống cây trồng, vật nuôi có năng suất, chất lượng lượng cao ựể thúc ựẩy chuyển ựổi các loại cây trồng, vật nuôi truyền thống cho năng suất, chất lượng và hiệu quả thấp trên các vùng sản xuất hiện nay; chưa ựủ mạnh ựể có thể làm thay ựổi căn bản phương thức sản xuất nhỏ lẻ, truyền thống, không hướng tới ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật sản xuất mớị

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Từ phân tắch trên ựây có thể rút ra các kết luận sau ựây:

Trong 5 năm qua, cơ cấu ngành kinh tế của huyện Chư Păh ựã có sự chuyển dịch theo ựúng quy luật trong dài hạn và khá tắch cực. Tỉ trọng GTSX của nông lâm thủy sản giảm trong khi tỷ trọng GTSX của các ngành phi nông nghiệp tăng. Tỷ trọng lao ựộng và vốn ựầu tư cũng thay ựổi theo hướng nàỵ Tuy nhiên ựặc ựiểm cơ cấu của nền kinh tế vẫn mang ựặc trưng của nền kinh tế tiền công nghiệp hoá.

Chuyển dịch cơ cấu theo vùng và thành phần kinh tế ựã có nhiều diễn biến tốt nhưng vẫn chưa tương xứng. điều này ựã hạn chế tắnh hiệu quả của nền kinh tế.

Các yếu tố vốn ựầu tư và lao ựộng có tác ựộng khá mạnh tới quá trình CDCC kinh tế.

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP THÚC đẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN CHƯ PĂH

3.1. CĂN CỨ đỂ XÁC đỊNH GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN CHƯ PĂH

3.1.1. Quan ựiểm và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Về quan ựiểm phát triển

-Phát triển các ngành, lĩnh vực mà huyện có lợi thế. Huy ựộng mọi

nguồn lực, tập trung chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá. Chú trọng phát triển các mô hình kinh tế nông lâm nghiệp sản xuất hàng hoá. Phát triển có hiệu quả các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các ngành dịch vụ.

-Phát triển kinh tế với tốc ựộ nhanh nhằm ựảm bảo thu hẹp khoảng cách

tránh tụt hậu so với các ựịa phương khác trong tỉnh. Gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng, tiến bộ xã hội, xoá ựói nghèo, nâng cao ựời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân, giảm dần sự chênh lệch giữa các ựịa bàn trong huyện.

-Giải quyết việc làm phải gắn với nâng cao năng suất lao ựộng, mở rộng

quy mô sản xuất, nâng cao mức sống và phúc lợi xã hội của nhân dân. để giải quyết việc làm cần thay ựổi cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển mạnh khu vực dịch vụ, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ựể chuyển dần lao ựộng nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ. Coi trọng yếu tố con người, giữ vai trò quyết ựịnh cho sự phát triển bền vững, tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Chú ý công tác ựào tạo và ựào tạo lại, nhất là ựào tạo ựội ngũ công chức, công nhân và lao ựộng kỹ thuật.

tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, ựặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp, nhằm nâng cao năng suất lao ựộng nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng khả năng cạnh tranh các sản phẩm của huyện trên thị trường.

-Tập trung ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng quan trọng, ựặc biệt là hạ tầng cho các cụm công nghiệp.

-Kết hợp ựồng bộ giữa phát triển sản xuất với phát triển kết cấu hạ tầng

trên ựịa bàn huyện, hình thành bước ựầu một số ựiểm dân cư kiểu ựô thị với các chức năng là trung tâm dịch vụ, thương mại, sản xuất tiểu thủ công nghiệp

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện chư păh tỉnh gia lai (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)