Dự báo cơ cấu kinh tế huyện

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện chư păh tỉnh gia lai (Trang 75)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1.3. Dự báo cơ cấu kinh tế huyện

Phần này sẽ dự báo cơ cấu kinh tế của huyện trên ba cơ cấu chắnh là cơ cấu ngành, thành phần và vùng kinh tế.

Với cơ cấu ngành kinh tế, nều giả ựịnh rằng tốc ựộ tăng trưởng GTSX của Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản là 8% năm, Công nghiệp và xây dựng là 14% năm và Dịch vụ là 15% từ sau 2015. Khi ựó cơ cấu ngành kinh tế của huyện như sau:

Bng 3.1 D báo cơ cu ngành ca huyn

đvt: %

2011 2015 2020 Thay ựổi 2020 - 2015 - Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 45.6 38.8 32.9 -5.9

- Công nghiệp và xây dựng 34.7 37.3 41.5 4.2

- Dịch vụ 19.7 23.9 25.6 1.7

(Nguồn: Tắnh toán của tác giả từ số liệu niên giá thống kê của huyện)

Kết quả dự báo vẫn theo ựúng ựịnh hướng của huyện và tỷ trọng của ngành - Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản giảm gần 6% hay còn chiếm gần 33%, Các ngành phi nông nghiệp sẽ tăng khoảng gần 6% và chiếm khoảng 67% GTSX.

Với cơ cấu theo vùng kinh tế. Nếu các ựiều kiện khác không ựổi, tốc ựộ tăng trưởng GTSX của khu vực thành thị là 15% và nông thôn là 11% thì ta sẽ có cơ cấu theo vùng như sau:

Bng 3.2 D báo cơ cu theo vùng ca huyn

đvt: %

2011 2015 2020 Thay ựổi 2020 - 2015

Khu vực thành thi 18.31 20.10 23.09 2.99

Nông thông 81.69 79.90 76.91 -2.99

(Nguồn: Tắnh toán của tác giả từ số liệu niên giá thống kê của huyện)

Theo dự báo này tỷ trọng của kinh tế khu vực thành thị sẽ tăng khoảng 3% và chiếm khoảng 23% GTSX chung.

Với cơ cấu thành phần kinh tế

Bng 3.3 D báo cơ cu theo thành phn kinh tế ca huyn

đvt: %

2011 2015 2020 Thay ựổi 2020 - 2015

Kinh tế nhà nước 31.4 25.5 19.6 -5.9

Ngoài nhà nước 68.6 74.5 80.4 5.9

(Nguồn: Tắnh toán của tác giả từ số liệu niên giá thống kê của huyện)

Theo dự báo này tỷ trọng của khu vực kinh tế nhà nước tiếp tục giảm và sẽ giảm khoảng 6% và chiếm khoảng 20% GTSX chung.

3.2. đỊNH HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA HUYỆN CHƯ PĂH

3.2.1. định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành

định hướng CDCC Nông Ờ lâm Ờ thy sn

định hướng chung

+ Khai thác hợp lý các lợi thế về vị trắ ựịa lý, các nguồn lực ựể tiếp tục phát triển ngành nông lâm ngư nghiệp với tốc ựộ cao và ổn ựịnh; có những bước chuyển biến tắch cực về cơ cấu trong nội bộ các ngành. đẩy mạnh ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm trong nông nghiệp, một yếu tố quan trọng trong vấn ựề tạo ra

tắch lũy trong nội bộ ngành nông lâm ngư nghiệp nói riêng và tắch lũy trong toàn bộ nền kinh tế nói chung.

+ đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xây dựng nên cơ cấu cân ựối vững chắc giữa nông nghiệp - lâm nghiệp, trồng trọt - chăn nuôi - dịch vụ nông nghiệp hợp lý nhất, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp chế biến và ngành nghề nông thôn, xây dựng mô hình canh tác tối ưu trồng trọt - chăn nuôi, ựể gia tăng giá trị sản lượng và lợi nhuận trên một ựơn vị diện tắch ựất nông nghiệp.

+ đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá, hình thành các vùng chuyên canh phù hợp với tiềm năng và thế mạnh của huyện, gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ trong nước và thị trường nước ngoàị

+ Phát triển nông nghiệp gắn liền với quá trình ựô thị hoá và phải ựi ựôi với xây dựng nông thôn mới trong tiến trình công nghiệp hóa - hiện ựại hóa nông nghiệp - nông thôn. Phát triển phải gắn liền với sự công bằng xã hội, ựào tạo và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực ở nông thôn, tạo ra sự phân công lao ựộng mới, giải quyết việc làm và thu hẹp khoảng cách giàu - nghèo, khoảng cách mức sống giữa nông thôn và thành thị.

+ Phát triển sản xuất phải ựi ựôi với giữ gìn và bảo vệ môi trường sinh thái, bảo ựảm phát triển một nền nông nghiệp bền vững.

định hướng CDCC tng ngành

định hướng CDCC nông nghip

Phát triển nông nghiệp ựảm bảo an toàn lương thực là hết sức cấp thiết, là ựiều kiện quan trọng cho phát triển bền vững. Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng công nghiệp hóa - hiện ựại hóa, ựưa nhanh các tiến bộ khoa học công nghệ mới vào sản xuất, ựặc biệt là công nghệ sinh học, công nghệ sau thu hoạch và công nghệ chế biến. Tập trung thâm canh, nâng cao chất lượng sản

phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, ựáp ứng nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nước, không ngừng nâng cao thu nhập cho nông dân. Chuyển ựổi cơ cấu ựất nông nghiệp theo hướng ựa dạng hóa phát triển cây trồng - vật nuôi, nhằm ựảm bảo cho nông nghiệp phát triển với trình ựộ cao và bền vững. Ngành nông nghiệp có ựóng góp ngày càng lớn vào sự phát triển triển kinh tế - xã hội của huyện.

Giảm ựáng kể tỷ trọng giá trị sản phẩm trồng trọt, tăng tỷ trọng giá trị sản phẩm chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp - nông thôn.

Nhằm phát huy lợi thế về vị trắ, tài nguyên ựất ựai và truyền thống sản xuất nông nghiệp vốn có của huyện, bố trắ sử dụng ựất dựa trên các quan ựiểm sau:

+ Chọn lựa cây trồng, vật nuôi chiến lược của huyện theo thứ tự ưu tiên như sau: về cây trồng gồm cao su, cà phê, cây ăn trái, các cây hàng năm như lúa, ngô, sắn; về chăn nuôi: bò, trâu, gia cầm.

+ Hướng ựiều chỉnh trong giai ựoạn tới về sử dụng ựất trong nông nghiệp là tăng ựáng kể diện tắch ựất cây công nghiệp dài ngày có hiệu quả cao như cao su, cà phê...; giảm ựáng kể diện tắch các cây trồng hiệu quả kinh tế thấp sang trồng cao su, bời lời và ựồng cỏ chăn nuôị

định hướng CDCC lâm nghip

Trong các giai ựoạn tới, ngành lâm nghiệp huyện phát triển theo những ựịnh hướng cơ bản sau:

-Kết hợp giữa trồng rừng bảo vệ rừng và trồng các loại cây lấy gỗ phục

vụ cho sản xuất ựồ gỗ gia dụng, gỗ chế biến xuất khẩụ Trồng và bảo vệ rừng gắn với việc khai thác hợp lý nhằm ựảm bảo nhu cầu dân sinh, giải quyết chất ựốt sinh hoạt cho nhân dân.

-Chú trọng bảo vệ và trồng rừng phòng hộ trên ựịa bàn huyện nhằm bảo

hợp với ựặc ựiểm thổ nhưỡng...

-Khuyến khắch phát triển kinh tế trang trại theo mô hình nông lâm kết

hợp, trồng rừng phòng hộ kết hợp rừng sản xuất với cây ăn quả và chăn nuôị Thực hiện nông lâm kết hợp và cây ăn quả chuyên canh là biện pháp ựể làm giàu vùng ựồi núị

-Tiến hành tiếp tục các chương trình giao ựất giao rừng cho các hộ nông

dân quản lý. đảm bảo ựến năm 2022 hoàn thành việc giao khoán rừng cho các tổ chức, cá nhân theo các quy ựịnh hiện hành của nhà nước.

- Phát triển kinh tế Lâm nghiệp, kết hợp bảo vệ môi trường sinh thái, phủ xanh ựất trống, ựồi núi trọc, nâng cao chất lượng rừng và diện tắch rừng lên khoảng 50.000ha, tỷ lệ che phủ rừng lên 50% vào năm 2022. Phấn ựấu nâng giá trị tỷ trọng ngành lâm nghiệp ựạt 29,5% trong cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp.

định hướng CDCC thu sn

Ngành thủy sản chiếm tỷ trọng nhỏ bé trong giá trị sản xuất nhóm ngành nông lâm nghiệp thủy sản. Tận dụng tối ựa diện tắch mặt nước ao hồ tự nhiên và nhân tạo ựể nuôi thả các loài cá truyền thống.

đối với khai thác thủy sản, những loại hình mặt nước lớn chủ yếu là hồ chứa và hồ tự nhiên, sẽ tiếp tục duy trì việc thả cá giống ra các diện tắch mặt nước lớn ựể phát triển và bảo vệ nguồn lợị

b. định hướng CDCC ngành Công nghip

-Tập trung phát triển bền vững; trong ựó, chú trọng vào tiềm năng thủy

ựiện và ngành công nghiệp chế biến dựa vào nguồn nguyên liệu có ưu thế của huyện.

-Khai thác những nguồn lực có tắnh lợi thế, những ngành có suất ựầu tư

ắt. Tập trung ựầu tư thiết bị, mở rộng công suất và ựổi mới công nghệ ựể khai thác tốt và có hiệu quả cao hơn ựối với các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công

nghiệp hiện có trên ựịa bàn. đầu tư mới, có trọng ựiểm, ưu tiên phát triển những sản phẩm có lợi thế cạnh tranh và có hiệu quả cao, chú trọng các ngành có thị trường lớn, thu hút nhiều lao ựộng hoặc công nghệ caọ

-Áp dụng ựồng bộ nhiều biện pháp, chắnh sách khuyến khắch ựầu tư ựể

phát triển sản xuất ngành tiểu thủ công nghiệp, trước hết là các nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống, các cơ sở chế biến nông lâm sản và hàng tiêu dùng quy mô nhỏ, ựáp ứng yêu cầu của huyện và các ựịa bàn lân cận. Phát triển một số ngành nghề ở ựịa bàn nông thôn, các cơ sở xay xát, chế biến lương thực, thực phẩm, sửa chữa máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, tận dụng nguồn nguyên liệu và nguồn nhân công tại chỗ, trực tiếp tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho dân cư.

-Củng cố và nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. Tạo

ựiều kiện và môi trường thuận lợi phát triển mạnh mẽ sản xuất công nghiệp theo hướng kết hợp hài hoà nhiều loại quy mô, nhiều trình ựộ công nghệ thắch hợp với sự tham gia của tất cả các thành phần kinh tế.

-Tập trung vào phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn là công

nghiệp chế biến nông lâm sản, tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh và có thị trường tiêu thụ, ựồng thời thu hút ựược nhiều lao ựộng. Nhóm ngành cơ khắ, ựiện tử phục vụ việc gia công, sửa chữa máy móc nông, lâm, ngư nghiệp cũng cần ựược ưu tiên phát triển.

-Xác ựịnh và tạo một số ựiều kiện cơ bản cho việc xây dựng các cụm

công nghiệp tập trung quy mô nhỏ dành cho các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ. Tăng cường các giải pháp kêu gọi ựầu tư phát triển các cụm công nghiệp trên ựịa bàn.

c. định hướng CDCC thương mi dch v

- đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại với quy mô và

Phát triển các cơ sở thương mại, dịch vụ của huyện gắn với nhu cầu của các huyện miền núi lân cận.

- Quan tâm ựến phát triển du lịch sinh thái núi rừng, du lịch văn hoá,

ựồng thời coi trọng việc bảo vệ và tôn tạo cảnh quan, môi trường sinh thái và truyền thống văn hoá ựể ựảm bảo cho việc phát triển bền vững.

- đầu tư thoả ựáng cho phát triển trên ựịa bàn huyện các dịch vụ mà nhu

cầu ựang tăng nhanh hoặc sẽ tăng lên trong tương lai gần như dịch vụ tư vấn (pháp lý, ựầu tư...), dịch vụ tài chắnh Ờ ngân hàng.

- Chuyển dịch cơ cấu khu vực dịch vụ theo hướng: tăng nhanh các dịch

vụ ựầu vào cho sản xuất như các dịch vụ vận tải, tài chắnh, viễn thôngẦ tăng dần các dịch vụ cao cấp, chất lượng cao; tăng tỷ trọng của khu vực tư nhân trong hoạt ựộng cung ứng các sản phẩm dịch vụ.

3.2.2. định hướng CDCC theo thành phần kinh tế

Tập trung tạo ựiều kiện thuận lợi ựể các thành phần kinh tế phát triển bình ựẳng, khai thác tối ựa tiềm năng về nhân lực, vốn, công nghệ của các thành phần kinh tế tư nhân vào phát triển kinh tế - xã hội trên ựịa bàn. Quan tâm phát phát triển thành phần kinh tế cá thể, hộ gia ựình (trang trại); thành phần kinh tế hợp tác xã ở vùng khó khăn. Thực hiện tốt chắnh sách ưu ựãi, thu hút ựầu tư vào ựịa bàn, hỗ trợ ựào tạo nghề nâng cao năng lực quản lý, quản trị cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.

đi ựôi với việc củng cố các hình thức kinh tế tập thể và nhà nước cần khuyến khắch phát triển kinh tế nhiều thành phần, trong ựó có kinh tế tư nhân.

Phát triển các hình thức kinh tế tập thể, chủ yếu là các nhóm hộ cùng sở thắch, các tổ hợp tác và hợp tác xã ựổi mới theo Luật hợp tác xã. Khuyến khắch liên kết rộng rãi những người lao ựộng, các hộ sản xuất, các doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc các thành phần kinh tế trong sản xuất - kinh doanh.

vay vốn ngân hàng theo quy ựịnh hiện hành ựể sản xuất, kinh doanh có hiệu quả.

Cần có cơ chế khuyến khắch, phát triển kinh tế trang trại và kinh tế hộ gia ựình trên cơ sở bảo ựảm quyền tự do kinh doanh theo pháp luật, bảo hộ quyền sở hữu tài sản hợp pháp của các chủ doanh nghiệp, các hộ kinh doanh.

Tập trung nguồn lực ựể ựào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao kiến thức năng lực quản lý cho các chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ về pháp luật, quản lý cũng như các kiến thức cơ bản về công nghệ, thông tin và thị trường.

3.2.3. định hướng CDCC theo vùng lãnh thổ

- Theo ựịnh hướng chiến lược phát triển không gian kinh tế-xã hội tỉnh

Gia Lai, huyện Chư Păh nằm trong tiểu vùng kinh tế phắa Tây Gia Lai gắn với cửa ngõ Quốc lộ 14 cùng với Pleiku, Ia Grai, đức Cơ, Chư Prông, trong ựó Pleiku sẽ là ựầu mối ựể Chư Păh cùng các huyện khác trong tiểu vùng quan hệ với các ựịa phương khác.

- Tập trung ựầu tư phát triển 4 tiểu vùng kinh tế theo ựúng ựịnh hướng.

đến năm 2022, 4 tiểu vùng kinh tế cơ bản bảo ựảm về ựiều kiện kết cấu hạ tầng góp phần chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế huyện theo hướng công nghiệp hóa hiện ựại hóạ Tiểu vùng trung tâm và phắa Nam gồm: thị trấn Phú Hòa và các xã: Nghĩa Hòa, Nghĩa Hưng, Ia Nhin, Chư Jôr, Chư đangYa tập trung phát triển về thương mại Ờ dịch vụ, công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp và nông-lâm nghiệp; Tiểu vùng phắa Bắc gồm: xã Ia Khươl, Hòa Phú, Ia Phắ tập trung phát triển công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ và nông Ờ lâm nghiệp; Tiểu vùng phắa Tây gồm: xã Ia ly, Ia Ka, Ia MơNông, Ia Kreng tập trung phát triển thương mại dịch vụ, nông nghiệp và công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp; Tiểu vùng phắa đông Bắc gồm xã đăk TơVer, Hà Tây và một phần xã Ia Khươl tập trung phát triển nông Ờ lâm nghiệp, thương mại dịch vụ và công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp.

- Tập trung phát triển trung tâm kinh tế, xã hội của huyện (xây dựng

trung tâm thương mại, trung tâm văn hoá, thông tin...). Theo ựịnh hướng phát triển ựô thị ựến năm 2025 , trong giai ựoạn 2017-2022 huyện sẽ hình thành chuỗi ựô thị với hạt nhân là thị trấn Phú Hòa và thị trấn Ia Ly

3.3. GIẢI PHÁP THÚC đẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

3.3.1. Giải pháp thúc ựẩy CDCC kinh tế thông qua phát triển ngành kinh tế

ạ Gii pháp phát trin nông lâm thy sn

-Có cơ chế khuyến khắch huy ựộng các nguồn vốn trong nhân dân và

các doanh nghiệp ựầu tư phát triển nông, lâm, thuỷ sản; giành tỷ lệ thắch ựáng nguồn ngân sách nhà nước ựể ựầu tư theo chương trình mục tiêu trong nông nghiệp, lâm nghiệp và phát triển nông thôn. Coi trọng công tác khuyến nông, khuyến lâm, hỗ trợ nông dân vươn lên sản xuất hàng hoá, gắn với công nghiệp chế biến và dịch vụ; nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của các hợp tác xã và các doanh nghiệp, cải thiện ựời sống người dân.

-Xây dựng một nền nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, phát

triển những cây trồng, vật nuôi mũi nhọn, tạo một số sản phẩm cao cấp phục vụ thị trường nội thị.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện chư păh tỉnh gia lai (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)