Nâng cao năng lực quản lý hành chính

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện chư păh tỉnh gia lai (Trang 91 - 111)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3.5. Nâng cao năng lực quản lý hành chính

ạ Ci cách hành chắnh

đẩy mạnh cải cách hành chắnh, giải quyết nhanh, gọn các thủ tục hành chắnh giữa các Phòng, ban, ngành, các xã, thị trấn. Tạo ựiều kiện thuận lợi nhất, nhanh nhất trong giải quyết các thủ tục hành chắnh. Tập trung một số nội dung:

-Hoàn thiện công tác tổ chức, nhân sự và mối quan hệ làm việc theo mô hình trực tuyến chức năng, sẽ tăng ựược hiệu lực, hiệu quả của bộ máy cấp huyện và cấp xã...

-Từng bước tách công tác hành chắnh công ra khỏi dịch vụ công.

-Thực hiện ựồng bộ có hiệu quả mô hình "Một cửa" ở tất cả các cơ quan ựơn vị, khắc phục tình trạng cửa quyền sách nhiễụ

-Cải tiến, giảm bớt nội dung các cuộc họp, khắc phục tình trạng giải quyết theo sự vụ, giành nhiều thời gian cho công tác kiểm tra, xử lý vướng mắc ở cơ sở.

b. đổi mi tư duy qun lý hành chắnh

- Chuyển tư duy quản lý theo hướng "Trách nhiệm phục vụ" nhân dân ựể hướng tới xã hội công nghiệp hoá, hiện ựại hoá. Chuyển cơ chế hành chắnh sang nghĩa vụ hành chắnh, hỗ trợ giúp ựỡ các chủ thể sản xuất kinh doanh và xác lập trách nhiệm hành chắnh trên cơ sở pháp luật.

- Hướng tới nền hành chắnh phát triển, hỗ trợ giúp ựỡ nông dân tại nông thôn nâng cao mức sống, sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, có chắnh sách trợ giá và ựầu tư phát triển lâu dài tại nông thôn

- Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ kinh doanh trên ựịa bàn huyện, hỗ trợ nông dân sản xuất, giúp nông dân tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn ựịnh

- Bảo vệ tài nguyên môi trường, trong ựó "môi trường phát triển bền vững" ựược ựưa lên hàng ựầu ưu tiên trong công tác quản lý hành chắnh.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

Tăng trưởng kinh tế liên tục trong 5 năm qua trong ựó các ngành công nghiệp, thương mại dịch vụ ựã trở thành ựộng lực chắnh, nông nghiệp vẫn có vai trò quan trọng. Nền kinh tế nhiều thành phần ựược duy trì và phát triển, khu vực kinh tế ngoài nhà nước ựã và ựang ựóng góp lớn vào tăng trưởng GTSX, tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho lao ựộng, ựóng góp lớn vào ngân sách nhà nước.

Cơ cấu kinh tế ựã có sự chuyển dịch tắch cực trên tất cả các loại hình, ựã thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế nhanh hơn. Cơ cấu kinh tế ngành ựã có sự thay ựổi theo chiều hướng giảm dần tỷ trọng của nông lâm thủy sản và tăng dần tỷ trọng của các ngành công nghiệp và thương mại dịch vụ. Tuy nhiên sự thay ựổi này chủ yếu về lượng chứ chưa phải là chất lượng.

Cơ cấu theo thành phần kinh tế ựang thay ựổi theo xu hướng chung của các nền kinh tế, tỷ trọng của khu vực kinh tế ngoài nhà nước ựang tăng nhưng vẫn chưa phát huy hết tiềm năng mọi mặt của khu vực này vẫn chưa ựược phát huỵ

Cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ ngày càng rõ nét. Khu vực kinh tế thành thị ựã hình thành và có sự phát triển, tỷ trọng của khu vực này ngày càng tăng. Sự thay ựổi này ựã giúp cho nền kinh tế này ngày càng mang dấu ấn của quá trình công nghiệp hóa và ựô thị hóạ

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện chịu nhiều ảnh hưởng của các nhân tố khác nhaụ Tiềm năng về ựiều kiện tự nhiên có ảnh hưởng rất lớn tới cơ cấu và CDCC kinh tế ở ựâỵ Sự phát triển kinh tế xã hội và cơ chế phân bổ các nguồn lực những năm qua ựã có ảnh hưởng nhất ựịnh.

Kiến nghị

Với UBND huyện

Uỷ ban nhân dân huyện cần căn cứ vào quy hoạch tổng thể kinh tế Ờ xã hội và quy hoạch các ngành, lĩnh vực cụ thể ựể xây dựng và thực thi các chắnh sách phát triển trong những năm tới ựể tiếp tục duy trì sự CDCC kinh tế trong thời gian tớị

Phối hợp với các ngành trung ương và thành phố, các huyện có liên quan ựể triển khai các chương trình, dự án có tắnh liên ngành, liên vùng trên ựịa bàn huyện.

Trong quá trình thực hiện ựịnh hướng CDCC kinh tế, huyện cần thường xuyên chỉ ựạo, từng bước cụ thể hoá ựưa vào kế hoạch thực hiện.

Không ngừng hoàn thiện cơ chế chắnh sách nhằm tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi cho hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

đối với các doanh nghiệp

Cần chủ ựộng trong sản xuất và kinh doanh trên cơ sở tận dụng những tiềm năng thế mạnh của dịa phương. đồng thời thực hiện ựẩy mạnh cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm ựáp ứng nhu cầu thị trường, tránh ỷ lại, trông chờ vào sự bao cấp của nhà nước.

Thường xuyên kiến nghị kịp thời những vướng mắc về cơ chế chắnh sách với chắnh quyền ựể ựiều chỉnh nhằm tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợị

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] đào Thế Anh, đào Thế Tuấn, Lê Quốc Doanh (2005), Báo cáo của ựề

tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước KC.07.17: Nghiên cứu luận cứ khoa học của chuyển ựổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá. Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam 2005

[2] Bùi Quang Bình (2010), ỘMô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhìn từ

góc ựộ chuyển dịch cơ cấuỢ, Tạp chắ khoa học công nghệ đại học đà Nẵng, số 5/2010.

[3] Các báo cáo liên quan của Ủy ban nhân huyện Chư Păh tỉnh Gia Lai từ năm 2015 ựến naỵ

[4] Các văn kiện nghị quyết Trung ương (khoá IX, X) có liên quan từ năm 2001 ựến nay.

[5] Võ Tấn Danh (2011), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Kon Tum, Luận văn cao học Kinh tế Phát triển 2011.

[6] Nghị quyết, chương trình của Ban thường vụ Huyện ủy từ 2015 ựến naỵ [7] Lê Du Phong, Nguyễn Thành độ (1999), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

trong ựiều kiện hội nhập với nền kinh tế thế giới, NXB Chắnh trị quốc gia, Hà Nộị

[8] Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Chư Păh tỉnh Gia Lai ựến năm 2020, ựịnh hướng ựến năm 2025 (2014).

[9] Bùi Tất Thắng (2003), Tiếp cận nghiên cứu vấn ựề chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hóa, Viện Kinh tế học, Hà Nội [10] Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam,

Tiếng Anh

[11] Chenery H. and Syrquin M. (1975), Patterns of Development, Oxford University Press, London.

[12] Chenery H., (1988), ỘStructural transformationỢ, Handbook of development economics, Volume 1, North -Holland, 197-202.

[13] Chenery R. S., Syrquin M. (1986), Industrialization and Growth: A Comparative Study, Oxford University

[14] Fisher ẠG.B., The clash of progress and security, London, Macmillan, 1935. Clark c., The conditions of economic progress, London, Macmillan, 1940.

[15] Hollis Chenery (1979), ỘStructural Change and Development PolicyỢ, World Bank Research Publication.

[16] Jaffe Ạ M., Henderson R. (1993), ỘGeographical Localization of Knowledge Spillovers as Evidenced by Patent CitationsỢ, Quarterly Journal of Economics 108: 577-598.

[17] Kawakami T., (2004), ỘStructural Changes In Chinás Economic Growth During The Reform Period.Ợ, Review of Urban & Regional Development Studies, July, Vol. 16, Issue 2.

[18] Keynes J. M. (1936), The General Theory of Employment, Interest and Money, Macmillan Press, London.

[19] Kuznets S. (1967), ỘPopulation and economic growthỢ, American Philosophical Society Proceedings, 3, 170Ờ193.

[20] Lewis Ạ (1954), Economic Development with Unlimited Supplies of Labor, Manchester School.

[21] Lewis Ạ (1955), The Theory of Economic Growth, Homewood, Illinois, Richard D. Irwin.

[22] Locke J.M., Richard M. (1996), Remaking the Italian Economỵ Ithaca: Cornell University Press.

[23] Lucas, R. (1988), ỘOn the Mechanics of Economic DevelopmentỢ,

Journal of Monetary Economics 22: 3-42.

[24] Mađison, Ạ (1991), Dynamic Forces in Capitalist Development: A Long-Run Comparative View, Oxford University Press.

[25] Marshall Ạ (1890), Principles of Economics, Macmillan Press, London. [26] Oshima H. (1987), Economic growth in Monsoon Asia: A comparative

Survey, Tokyo University Press, Tokyọ

[27] Roy J. R. (1993), What Determines Economic Growth? Economic Review Press, University of Houston

[28] Shenggen Fan, Xiaobo Zhang và Sherman Robinson (2003), ỘStructural Change and Economic Growth in ChinaỢ, Review of Development Economics, 7(3), 360-377, 2003

[29] Simon Kuznet (1969), Modern Economic Growth, New Haven and London Yale University Press.

[30] Smith Ạ D. (1776), An Inquiry Into the Nature and Causes of the Wealth of Nations. Dublin Press.

[31] Streeck W. (1988), ỘIndustrial Relations in West GermanyỢ, Labour, 2, Nọ 3, pp. 3-44.

[32] Syrquin M. (1988), Patterns of structural change, In H. B. Chenery & T. 98. Temin (1984).

[33] Wang, Z. & Wei, J., (2004), ỘStructural Change, Capital's Contribution, and Economic Efficiency: Sources of Chinás Economic Growth Between 1952-1998Ợ, Stockholm University - Center for Pacific Asia Studies (CPAS) and Gưteborg University.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện chư păh tỉnh gia lai (Trang 91 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)