Những hạn chế

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện chư păh tỉnh gia lai (Trang 68)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.3.2. Những hạn chế

Những thành công là ựáng kể nhưng cũng còn nhiều hạn chế. đó là: Cơ cấu kinh tế theo ngành có sự chuyển dịch tắch cực theo qui luật chung, nhưng tỷ trọng ựóng góp của ngành thương mại dịch vụ vào GTSX còn thấp, ựiều này thể hiện huyện chưa phát huy ựược lợi thế của mình nhằm phát triển khu vực kinh tế nàỵ Ngành nông lâm thủy sản vẫn chiếm tỉ trọng

lớn, các ngành kinh tế vẫn còn tồn tại nhiều bất cập. Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành theo vốn diễn ra nhanh nhưng lao ựộng chuyển dịch chậm, cho thấy nền kinh tế của huyện chưa thật sự nhanh và hiệu quả. đồng thời cũng không gắn với khai thác tiềm năng của ựịa phương.

Chuyển dịch cơ cấu theo vùng lãnh thổ và thành phần kinh tế vẫn chưa tương xứng nên ựã hạn chế hiệu quả chung.

- Cơ sở hạ tầng chậm phát triển, chưa ựược xây dựng ựồng bộ, phần lớn nguồn vốn ựầu tư trên ựịa bàn huyện phụ thuộc vào các nguồn hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách trung ương, của tỉnh. Mỗi nguồn vốn ựều có mục tiêu ựầu tư riêng nên việc cân ựối bố trắ một số công trình cần thiết ựáp ứng yêu cầu sản xuất mới ựể chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, hiệu quả thu hút ựầu tư chưa cao, chưa thực sự hấp dẫn các nhà ựầu tư.

-Việc ứng dụng khoa học công nghệ chưa ựược coi trọng phát triển ựủ mạnh ựể ựáp ựược ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp ựạt hiệu quả cao, bền vững. Mặc dù khoa học và công nghệ ựược xác ựịnh trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp có vai trò quyết ựịnh trong phát triển nông nghiệp nói chung và chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp nói riêng. trình ựộ khoa học công nghệ của nông nhân trên ựịa bàn huyện còn nhiều yếu kém, chưa ựáp ứng các yêu cầu ựặt ra, chưa tạo ra ựột phá về giống cây trồng, vật nuôi có năng suất, chất lượng lượng cao ựể thúc ựẩy chuyển ựổi các loại cây trồng, vật nuôi truyền thống cho năng suất, chất lượng và hiệu quả thấp trên các vùng sản xuất hiện nay; chưa ựủ mạnh ựể có thể làm thay ựổi căn bản phương thức sản xuất nhỏ lẻ, truyền thống, không hướng tới ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật sản xuất mớị

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Từ phân tắch trên ựây có thể rút ra các kết luận sau ựây:

Trong 5 năm qua, cơ cấu ngành kinh tế của huyện Chư Păh ựã có sự chuyển dịch theo ựúng quy luật trong dài hạn và khá tắch cực. Tỉ trọng GTSX của nông lâm thủy sản giảm trong khi tỷ trọng GTSX của các ngành phi nông nghiệp tăng. Tỷ trọng lao ựộng và vốn ựầu tư cũng thay ựổi theo hướng nàỵ Tuy nhiên ựặc ựiểm cơ cấu của nền kinh tế vẫn mang ựặc trưng của nền kinh tế tiền công nghiệp hoá.

Chuyển dịch cơ cấu theo vùng và thành phần kinh tế ựã có nhiều diễn biến tốt nhưng vẫn chưa tương xứng. điều này ựã hạn chế tắnh hiệu quả của nền kinh tế.

Các yếu tố vốn ựầu tư và lao ựộng có tác ựộng khá mạnh tới quá trình CDCC kinh tế.

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP THÚC đẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN CHƯ PĂH

3.1. CĂN CỨ đỂ XÁC đỊNH GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN CHƯ PĂH

3.1.1. Quan ựiểm và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Về quan ựiểm phát triển

-Phát triển các ngành, lĩnh vực mà huyện có lợi thế. Huy ựộng mọi

nguồn lực, tập trung chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá. Chú trọng phát triển các mô hình kinh tế nông lâm nghiệp sản xuất hàng hoá. Phát triển có hiệu quả các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các ngành dịch vụ.

-Phát triển kinh tế với tốc ựộ nhanh nhằm ựảm bảo thu hẹp khoảng cách

tránh tụt hậu so với các ựịa phương khác trong tỉnh. Gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng, tiến bộ xã hội, xoá ựói nghèo, nâng cao ựời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân, giảm dần sự chênh lệch giữa các ựịa bàn trong huyện.

-Giải quyết việc làm phải gắn với nâng cao năng suất lao ựộng, mở rộng

quy mô sản xuất, nâng cao mức sống và phúc lợi xã hội của nhân dân. để giải quyết việc làm cần thay ựổi cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển mạnh khu vực dịch vụ, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ựể chuyển dần lao ựộng nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ. Coi trọng yếu tố con người, giữ vai trò quyết ựịnh cho sự phát triển bền vững, tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Chú ý công tác ựào tạo và ựào tạo lại, nhất là ựào tạo ựội ngũ công chức, công nhân và lao ựộng kỹ thuật.

tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, ựặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp, nhằm nâng cao năng suất lao ựộng nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng khả năng cạnh tranh các sản phẩm của huyện trên thị trường.

-Tập trung ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng quan trọng, ựặc biệt là hạ tầng cho các cụm công nghiệp.

-Kết hợp ựồng bộ giữa phát triển sản xuất với phát triển kết cấu hạ tầng

trên ựịa bàn huyện, hình thành bước ựầu một số ựiểm dân cư kiểu ựô thị với các chức năng là trung tâm dịch vụ, thương mại, sản xuất tiểu thủ công nghiệp tại một số ựầu mối giao thông.

-Thực hiện phát triển kinh tế bền vững trên cơ sở bảo vệ, tái sinh, và

làm giàu tài nguyên, rừng, ựất ựai, nguồn nước. Tăng cường bảo vệ môi trường và khả năng phòng chống thiên tai dịch bệnh, ứng phó với biến ựổi khắ hậụ Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế và củng cố an ninh quốc phòng, xây dựng nền quốc phòng toàn dân. Ngăn chặn ựẩy lùi tội phạm và các tệ nạn xã hộị

Về mục tiêu phát triển

Mc tiêu tng quát

Phát triển kinh tế- xã hội huyện Chư Păh ựặt trong tổng thể phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Gia Lai, kết nối với các huyện lân cận trong tỉnh, tận dụng lợi thế về vị trắ ựịa lý; xây dựng huyện thành ựơn vị có tiềm lực và vị trắ kinh tế cao trong khu vực Bắc Gia Laị

Các mc tiêu c th

Tốc ựộ tăng GTSX bình quân hàng năm từ 13% - 14% trong giai ựoạn 2017-2025, trong ựó tốc ựộ tăng giá trị gia tăng hàng năm của các ngành giai như sau: thương mại dịch vụ là 14% - 15%, công nghiệp là 16% - 17 %, nông - lâm - ngư nghiệp là 7% - 7,5 %.

Phát triển mạnh kinh tế ựối ngoại ựể hình thành một số ngành, sản phẩm chủ lực có sức cạnh tranh cao trong công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp.

Mc tiêu xã hi:

Giảm tốc ựộ tăng trưởng dân số tự nhiên, tăng cường chất lượng giáo dục và ựào tạo nguồn nhân lực, phát triển ựồng bộ văn hoá, xã hội với tăng trưởng kinh tế. Nâng cao ựời sống nhân dân, giảm ựói nghèo, tạo thêm nhiều việc làm tiến tới xoá bỏ các tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường, giữ vững ổn ựịnh chắnh trị, trật tự an toàn xã hội và ựảm bảo quốc phòng - an ninh.

Mc tiêu v bo v môi trường, phát trin bn vng

Phát triển nông lâm nghiệp, kết hợp bảo vệ môi trường sinh tháị Phủ xanh cơ bản ựất trống, ựồi núi trọc, nâng cao chất lượng và tỷ lệ che phủ rừng lên 50% vào năm 2022

Phát triển công nghiệp, dịch vụ, du lịch, và các khu dân cưẦgắn với xử lý chất thải, khắ ựộc, nước thảị..chống ô nhiễm môi trường.

3.1.2. Dự báo tác ựộng của bối cảnh bên ngoài ựến huyện huyện Chư

Păh tỉnh Gia Lai

Bối cảnh trong nước, vùng và tỉnh Gia Lai tác ựộng ựến KT-XH huyện Chư Păh

Bối cảnh trong nước

Quá trình hội nhập mang lại thị trường rộng lớn hơn cho hàng hoá và dịch vụ của Chư Păh trong ựó thị trường bên ngoài sẽ trở nên ngày càng quan trọng. Hội nhập cũng cho phép hàng nhập khẩu thâm nhập thị trường huyện dễ dàng. Giá cả hàng hoá và dịch vụ sẽ ngày càng mang tắnh cạnh tranh hơn và ựược quyết ựịnh bởi quan hệ cung-cầu trên thị trường.

Do vậy thị trường ngày càng ựược mở rộng tạo ựiều kiện cho huyện có ựiều kiện mở rộng quy mô sản xuất, phát triển nhiều sản phẩm mới, tăng kim ngạch xuất khẩụ.. Nhưng ựồng thời cũng ựặt huyện trước những thách thức

cạnh tranh ngày càng gay gắt.

Bối cảnh KT-XH vùng Tây Nguyên:

Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH vùng Tây Nguyên ựặt ra mục tiêu: vùng Tây Nguyên hình thành vùng tập trung phát triển các ngành kinh tế chủ lực như sản xuất nông Ờ lâm nghiệp hàng hóa lớn, ngành công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản phục vụ xuất khẩụ đồng thời, phải gắn kết phát triển kinh tế-xã hội với bảo vệ an ninh quốc phòng, tài nguyên thiên nhiên, môi trường, giữ gìn bản sắc văn hóa ựặc trưng.

Về tắnh chất, nhiệm vụ quy hoạch xác ựịnh vùng Tây Nguyên là vùng kinh tế ựộng lực của cả nước về nông, lâm nghiệp, khai thác Ờ chế biến khoáng sản bô-xắt và vùng nguyên liệu phục vụ sản xuất hàng hóa xuất khẩu ựặc biệt là phát triển thủy ựiện, thủy lợị đây cũng là vùng trọng ựiểm phát triển cây công nghiệp chủ lực cà phê, hồ tiêu, cao su phục vụ xuất khẩu; vùng sản xuất rau, hoa công nghệ cao phục vụ xuất khẩu; là vùng ựầu mối, cửu ngõ giao thông về ựường bộ, ựường hàng không phắa Tây của Tổ quốc, ựầu mối giao thương, trung chuyển hàng hóa và dịch vụ thương mại du lịch của các nước tiểu vùng sông Mê Kông và vùng biển đông.

Bối cảnh KT - XH của tỉnh Gia Lai:

Gia Lai là tỉnh miền núi biên giới, giáp với Campuchia nằm ở Bắc Tây Nguyên, có vị trắ rất quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội với hệ thống giao thông ựi ựến các vùng kinh tế trọng ựiểm của cả nước, cách không xa các ựô thị như Buôn Ma Thuột, Quy Nhơn, đà Nẵng, có cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh, có sân bay, có ựường ựi ra biển, có các tuyến giao thông quan trọng của vùng, quốc gia, Gia Lai là một tỉnh thuộc tam giác phát triển khu vực biên giới ba nước Việt Nam, Lào, Campuchiạ Những vấn ựề nêu trên là ựiều kiện thuận lợi có thể phát triển mạnh giao lưu kinh tế trong thời gian tới như xuất nhập khẩu, du lịch, phát triển thương mại biên giới, khoa học kỹ thuật v.v...

Những cơ chế, chắnh sách mới của tỉnh, cùng với ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo, quản lý và chuyên gia năng ựộng, sáng tạo, nhạy bén ựã trưởng thành, ựang tiếp tục tạo uy tắn và sức hút ựối với các nhà ựầu tư trong và ngoài nước.

3.1.3. Dự báo cơ cấu kinh tế huyện

Phần này sẽ dự báo cơ cấu kinh tế của huyện trên ba cơ cấu chắnh là cơ cấu ngành, thành phần và vùng kinh tế.

Với cơ cấu ngành kinh tế, nều giả ựịnh rằng tốc ựộ tăng trưởng GTSX của Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản là 8% năm, Công nghiệp và xây dựng là 14% năm và Dịch vụ là 15% từ sau 2015. Khi ựó cơ cấu ngành kinh tế của huyện như sau:

Bng 3.1 D báo cơ cu ngành ca huyn

đvt: %

2011 2015 2020 Thay ựổi 2020 - 2015 - Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 45.6 38.8 32.9 -5.9

- Công nghiệp và xây dựng 34.7 37.3 41.5 4.2

- Dịch vụ 19.7 23.9 25.6 1.7

(Nguồn: Tắnh toán của tác giả từ số liệu niên giá thống kê của huyện)

Kết quả dự báo vẫn theo ựúng ựịnh hướng của huyện và tỷ trọng của ngành - Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản giảm gần 6% hay còn chiếm gần 33%, Các ngành phi nông nghiệp sẽ tăng khoảng gần 6% và chiếm khoảng 67% GTSX.

Với cơ cấu theo vùng kinh tế. Nếu các ựiều kiện khác không ựổi, tốc ựộ tăng trưởng GTSX của khu vực thành thị là 15% và nông thôn là 11% thì ta sẽ có cơ cấu theo vùng như sau:

Bng 3.2 D báo cơ cu theo vùng ca huyn

đvt: %

2011 2015 2020 Thay ựổi 2020 - 2015

Khu vực thành thi 18.31 20.10 23.09 2.99

Nông thông 81.69 79.90 76.91 -2.99

(Nguồn: Tắnh toán của tác giả từ số liệu niên giá thống kê của huyện)

Theo dự báo này tỷ trọng của kinh tế khu vực thành thị sẽ tăng khoảng 3% và chiếm khoảng 23% GTSX chung.

Với cơ cấu thành phần kinh tế

Bng 3.3 D báo cơ cu theo thành phn kinh tế ca huyn

đvt: %

2011 2015 2020 Thay ựổi 2020 - 2015

Kinh tế nhà nước 31.4 25.5 19.6 -5.9

Ngoài nhà nước 68.6 74.5 80.4 5.9

(Nguồn: Tắnh toán của tác giả từ số liệu niên giá thống kê của huyện)

Theo dự báo này tỷ trọng của khu vực kinh tế nhà nước tiếp tục giảm và sẽ giảm khoảng 6% và chiếm khoảng 20% GTSX chung.

3.2. đỊNH HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA HUYỆN CHƯ PĂH

3.2.1. định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành

định hướng CDCC Nông Ờ lâm Ờ thy sn

định hướng chung

+ Khai thác hợp lý các lợi thế về vị trắ ựịa lý, các nguồn lực ựể tiếp tục phát triển ngành nông lâm ngư nghiệp với tốc ựộ cao và ổn ựịnh; có những bước chuyển biến tắch cực về cơ cấu trong nội bộ các ngành. đẩy mạnh ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm trong nông nghiệp, một yếu tố quan trọng trong vấn ựề tạo ra

tắch lũy trong nội bộ ngành nông lâm ngư nghiệp nói riêng và tắch lũy trong toàn bộ nền kinh tế nói chung.

+ đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xây dựng nên cơ cấu cân ựối vững chắc giữa nông nghiệp - lâm nghiệp, trồng trọt - chăn nuôi - dịch vụ nông nghiệp hợp lý nhất, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp chế biến và ngành nghề nông thôn, xây dựng mô hình canh tác tối ưu trồng trọt - chăn nuôi, ựể gia tăng giá trị sản lượng và lợi nhuận trên một ựơn vị diện tắch ựất nông nghiệp.

+ đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá, hình thành các vùng chuyên canh phù hợp với tiềm năng và thế mạnh của huyện, gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ trong nước và thị trường nước ngoàị

+ Phát triển nông nghiệp gắn liền với quá trình ựô thị hoá và phải ựi ựôi với xây dựng nông thôn mới trong tiến trình công nghiệp hóa - hiện ựại hóa nông nghiệp - nông thôn. Phát triển phải gắn liền với sự công bằng xã hội, ựào tạo và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực ở nông thôn, tạo ra sự phân công lao ựộng mới, giải quyết việc làm và thu hẹp khoảng cách giàu - nghèo, khoảng cách mức sống giữa nông thôn và thành thị.

+ Phát triển sản xuất phải ựi ựôi với giữ gìn và bảo vệ môi trường sinh thái, bảo ựảm phát triển một nền nông nghiệp bền vững.

định hướng CDCC tng ngành

định hướng CDCC nông nghip

Phát triển nông nghiệp ựảm bảo an toàn lương thực là hết sức cấp thiết, là ựiều kiện quan trọng cho phát triển bền vững. Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng công nghiệp hóa - hiện ựại hóa, ựưa nhanh các tiến bộ khoa học công nghệ mới vào sản xuất, ựặc biệt là công nghệ sinh học, công nghệ sau thu hoạch và công nghệ chế biến. Tập trung thâm canh, nâng cao chất lượng sản

phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, ựáp ứng nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nước, không ngừng nâng cao thu nhập cho nông dân. Chuyển ựổi cơ cấu ựất nông nghiệp theo hướng ựa dạng hóa phát triển cây trồng - vật nuôi, nhằm ựảm bảo cho nông nghiệp phát triển với trình ựộ cao và bền vững. Ngành nông nghiệp có ựóng góp ngày càng lớn vào sự phát triển triển kinh tế - xã hội của huyện.

Giảm ựáng kể tỷ trọng giá trị sản phẩm trồng trọt, tăng tỷ trọng giá trị

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện chư păh tỉnh gia lai (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)