THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN HÒA

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện hòa vang, thành phố đà nẵng (Trang 50)

8. Kết cấu của Luận văn

2.2. THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN HÒA

VANG TRONG THỜI GIAN QUA

2.2.1. Thực trạng chuyển dị ơ ấu ngành kinh tế của huyện Hòa Vang

(Đơn vị tính: %)

Hình 2.6. Cơ cấu kinh tế huyện Hòa Vang theo ngành thời kỳ 2005-2015

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hòa Vang 2008; 2012;2015)

Hình 2.6 cho thấy có xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Hòa Vang giữa hai giai đoạn 2005 – 2009 và 2010 - 2015. Trong giai đoạn 2005 – 2009, cơ cấu kinh tế huyện dịch theo hƣớng tăng dần tỷ trọng của ngành công nghiệp từ 29,86% năm 2005 lên 38,09% năm 2010 với tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn là 18,96%/năm. Xu hƣớng chuyển dịch giai đoạn này là tập trung vốn đầu tƣ phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ, đƣa nông nghiệp huyện phát triển theo hƣớng thâm canh, hạn chế các nguồn lực phát triển để tập trung cho các khu vực khác.

Bảng 2.2. Hệ số góc chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Hòa Vang 2005 - 2010 2011 - 2015 2005 - 2015 Cos  0,665313 0,389894 0,595814  (độ) 0,842884 1,17028 0,932517 Tỷ lệ chuyển dịch (/90) 0,009365 0,013003 0,010361

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

Đến giai đoạn 2011-2015 có sự tăng trƣởng mạnh của nhóm ngành dịch vụ. Tốc độ tăng trƣởng bình quân của khu vực dịch vụ tăng từ 44,24%/ năm trong giai đoạn 2011 – 2015 gấp 2,6 lần so với tốc độ tăng trƣởng bình quân trong giai đoạn 2005-2010. Cơ cấu kinh tế dần chuyển dịch từ công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp sang dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp. Tuy nhiên, tỷ lệ chuyển dịch = 0,013 còn rất nhỏ, điều này cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra còn hết sức chậm.

2.2.2. Thực trạng chuyển dị ơ ấu trong nội bộ ngành

a. Chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành Nông – Lâm – Thủy sản

- Chuyển dị ơ ấu giữa nông nghiệp – Lâm nghiệp – Thủy sản

Trong những năm qua, huyện Hòa Vang chịu nhiều khó khăn, bất lợi do thời tiết, dịch bệnh, do ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế, giá cả hàng nông sản bấp bênh trong khi giá vật tƣ đầu vào không ổn định và có xu hƣớng tăng cao. Bên cạnh đó, diện tích đất nông nghiệp của huyện cũng giảm đáng kể. Tuy nhiên, giá trị sản xuất ngành nông nghiệp vẫn đƣợc duy trì với tốc độ tăng trƣờng bình quân 5,6%/năm trong giai đoạn 2010-2015. Điều này là do việc áp dụng các biện pháp tăng năng suất, đặc biệt trong trồng trọt ở khâu chọn cây giống và hình thành đƣợc các vùng sản xuất tập trung nhƣ: vùng sản xuất lúa giống, rau, hoa, thủy sản; chăn nuôi theo hƣớng sản xuất hàng hóa. Tuy nhiên, trong cơ cấu GTSX trong nội bộ ngành, sự chuyển dịch vẫn còn

chậm, chiếm tỷ trọng lớn vẫn là nông nghiệp gần 84,47% trong năm 2015, trong khi lâm nghiệp và thủy sản vẫn chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ.

ảng 2.3. Cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản

(Đơn vị tính: Cơ cấu %; giá cố định năm 2010)

Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Cos  (2010- 2015) Tỷ lệ chuyển dịch (/90) Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,00 0,3056 0,014 1. Nông nghiệp 88,36 84,45 84,48 84,47 84,55 84,47 2. Lâm nghiệp 6,36 8,04 8,02 8,01 8,01 8,09 3. Thủy sản 5,27 7,51 7,51 7,52 7,44 7,44

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

Trong cơ cấu GTSX trong nội bộ ngành, tỷ trọng của nông nghiệp đã giảm từ 88,36% xuống còn 84,47%, giảm 0.96 lần; tỷ trọng của lâm nghiệp trong năm 2015 tăng lên gấp 1,27 lần so với năm 2010; tỷ trọng của thủy sản trong năm 2015 tăng lên gấp 1,41 lần so với năm 2010. Tuy nhiên, sự chuyển dịch vẫn còn chậm, chiếm tỷ trọng lớn vẫn là nông nghiệp, trong khi lâm nghiệp và thủy sản vẫn chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ, điều này cho thấy bởi tỷ lệ chuyển dịch giữa ngành nông nghiệp với hai ngành còn là rất nhỏ chỉ bằng 0,014.

ảng 2.4. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

(Đơn vị tính: tỷ đồng; theo giá cố định 2010)

Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng số 707,6 732,4 786 824 874 927 1. Nông nghiệp 625,2 640,7 664 696 739 783 Chăn nuôi 226,5 232,6 241 253 268 283,9 Dịch vụ nông nghiệp 95,3 98 107 113 125 133,6 Trồng trọt 303,4 310,1 316 330 346 365,5 2. Lâm nghiệp 45 51 63 66 70 74 Trồng và nuôi rừng 7,20 9,93 8,05 8,79 9,82 8,61 Khai thác gỗ, lâm sản 34,91 38,76 52,09 53,90 56,68 63,05 Dịch vụ lâm nghiệp 2,89 2,31 2,86 3,31 3,50 2,34 3. Thủy sản 37,3 40,7 59 62 65 69 Nuôi trồng 35,81 39,87 56,68 59,40 62,43 66,16 Khai thác thủy sản nƣớc ngọt 1,49 0,83 2,32 2,60 2,57 2,84

- Chuyển dị ơ ấu trong nông nghiệp giữa trồng trọt – ăn nuô – dịch vụ nông nghiệp

Hình 2.7. Cơ cấu GTSX trong nội bộ ngành nông nghiệp huyện Hòa Vang giai đoạn 2010-2015

(Nguồn: Niêm giám thống kê huyện Hòa Vang năm 2015)

Trong cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp, trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhƣng đang có dấu hiệu chững lại và giảm thay vào đó là sự tăng lên về tỷ trọng của ngành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp. Nhƣ vậy, cơ cấu ngành nông nghiệp của huyện đang chuyển dịch đúng hƣớng nhƣng sự chuyển dịch vẫn còn rất chậm và không đáng kể.

- Chuyển dị ơ ấu cây trồng

Bảng 2.4 cho thấy giá trị sản xuất (GTSX) của ngành trồng trọt đạt trung bình khoảng 328,5 tỷ/năm trong giai đoạn 2010-2015 (theo giá cố định 2010), GTSX của ngành có chiều hƣớng tăng lên nhƣng chỉ gấp 1,2 lần qua 6 năm. Nhƣng tỷ trọng của ngành lại giảm từ 48,53% năm 2010 xuống còn 46,68% năm 2015. Điều này là do diện tích gieo trồng giảm đáng kể qua các

năm (từ 66.062,6 ha năm 2010 xuống còn 64.879,5 ha năm 2015), trong khi đó năng suất một số loại cây trồng tăng đáng kể (Bảng 2.5)

ảng 2.5. Cơ cấu diện tích và sản lượng của cây trồng hàng năm huyện Hòa

Vang năm 2005 và năm 2015 (ĐVT: %)

Diện tích Sản lƣợng Năm 2005 Năm 2015 Chênh lệch Năm 2005 Năm 2015 Chênh lệch Cây lƣơng thực 56,39 59,47 3,08 48,02 54,51 6,49 Lúa 47,17 53,91 6,74 42,76 47,87 5,11 Ngô 9,22 5,56 -3,66 5,26 6,65 1,38 Cây CN ngắn ngày 14,54 16,56 2,02 23,60 21,68 -1,92 Lạc 8,83 6,75 -2,08 1,67 1,16 -0,51 Mía 3,40 5,45 2,05 21,38 20,44 -0,94 Mè 4,15 4,15 0,38 -0,38 Vừng 0,88 -0,88 0,05 0,05 Thuốc lá 1,44 0,21 -1,22 0,17 0,04 -0,13 Cây chất bột lấy từ củ 8,45 7,92 -0,53 5,83 4,56 -1,27 Khoai lang 6,31 5,46 -0,85 4,37 3,14 -1,22 Sắn 2,14 2,46 0,32 1,46 1,41 -0,05 Cây thực phẩm 18,77 12,80 -5,97 20,22 13,70 -6,53 Rau các loại 16,64 10,54 -6,10 20,07 12,64 -7,42 Đậu các loại 2,13 1,82 -0,31 0,16 0,19 0,04 Dƣa hấu 0,44 0,44 0,86 0,86 Cây trồng hằng năm khác 1,86 3,25 1,40 2,66 5,22 2,56 Hoa 0,73 1,75 1,03 2,52 5,05 2,53 Cỏ 1,13 1,50 0,37 0,14 0,17 0,03

Sau 10 năm, diện tích cây trồng hằng năm vẫn chủ yếu là cây lƣơng thực và có xu hƣớng tăng lên cho các loại cây trồng hằng năm khác nhƣ hoa, cỏ có giá trị kinh tế cao hơn. Chính vì thế, mà sản lƣợng của các loại hoa và cỏ cũng tăng lên đáng kể.

(1) Cây lương thực

Cây lƣơng thực vẫn là cây trồng chính trong sản xuất nông nghiệp. Theo số liệu thống kê, năm 2011 diện tích gieo trồng khoảng 6.340 ha, đến năm 2015 còn 5286,5 ha bình quân mỗi năm giảm gần 210,7 ha.

- Cây lúa: chiếm trên 80% diện tích toàn thành phố. Năm 2011 diện tích trồng lúa khoảng 5.585 ha, năng suất 55 tạ/ha; đến năm 2015 diện tích chỉ còn 4.958 ha, năng suất 58,63 tạ/ha. Mặc dù diện tích đất sản xuất lúa của huyện ngày càng giảm, một số giống lúa cho năng suất cao và ổn định nhƣ: NX30, Xi23, ... nên năng suất lúa không ngừng tăng lên, do đó vẫn đảm bảo một phần sản lƣợng lƣơng thực cho huyện và thành phố.

- Cây ngô: Nhìn chung từ năm 2011 – 2015, diện tích trồng ngô giảm đáng kể, từ 755 ha năm 2011 xuống 328,5 ha năm 2015. Năng suất ngô không ổn định, tăng từ năm 2011 đến năm 2013 nhƣng lại có xuống hƣớng giảm từ năm 2014, từ 56,5 tạ/ha năm 2011 xuống 56,48 tạ/ha năm 2015.

(2) Cây màu và thực phẩm

- Cây lấy bột

Diện tích khoai lang giảm từ 428 ha năm 2011 xuống còn 322,7 ha năm 2015, diện tích cây sắn cũng giảm từ 245 ha năm 2011 giảm xuống còn 145,5 ha năm 2015. Đó là do một phần diện tích chuyển sang trồng cây thực phẩm.

- Rau xanh

Tƣơng tự các cây trồng khác, diện tích sản xuất rau cũng có xu hƣớng giảm dần qua các năm, năm 2011 diện tích 853 ha, đến năm 2015 chỉ còn 623 ha. Trên thực tế, có thể thấy rằng diện tích sản xuất rau đã bị mất do quá trình

đô thị hoá trong những năm qua. Tuy nhiên năng suất rau các loại tăng lên rõ rệt, từ trên 114,9 tạ/ha năm 2011 tăng lên trên 130,3 tạ/ha năm 2015 (Bảng 2.4).

- Cây đậu các loại

Đƣợc trồng luân canh trên các chân đất trồng màu và đất trồng rau, theo đó diện tích canh tác cũng có xu hƣớng giảm từ 234,2 ha năm 2011 xuống còn 107,6 ha năm 2015. Đồng thời, năng suất cũng tăng từ 7,4 tạ/ha lên 11,5 tạ/ha.

(3) Cây công nghiệp hằng năm

Nhóm cây công nghiệp ngắn ngày sản xuất trên địa bàn chủ yếu là: Thuốc lá, lạc, mía và một số cây hằng năm khác (mè, đậu xanh). Tuy nhiên, do đầu ra của sản phẩm và lợi ích kinh tế đem lại của các loại cây này còn hạn chế nên diện tích từng bƣớc cũng giảm dần: từ 1.212 ha trong năm 2010 xuống còn 979 ha vào năm 2015.

) Cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm

Diện tích cây lâu năm yếu tập trung tại các xã trung du, miền núi của huyện Hòa Vang Tình hình sản xuất các loại cây lâu năm khá ổn định, không có sự biến động qua các năm. Tổng diện tích gieo trồng năm 2010 là 541 ha, bao gồm các loại nhƣ: dừa, chè, hồ tiêu, điều.

Diện tích cây ăn quả khoảng 1.000 ha, trƣớc đây cây ăn quả trồng trong vƣờn nông dân chủ yếu là cây bản địa và trồng tạp, gần đây chƣơng trình cải tạo vƣờn tạp có sự hỗ trợ kỹ thuật về qui hoạch thiết kế vƣờn, hỗ trợ giống cây nên các vƣờn cây ăn quả bƣớc đầu mang lại một số hiệu quả kinh tế, trong đó hiệu quả nhất là hình thức trang trại. Tuy nhiên năng suất quả, chất lƣợng của các loại cây du nhập nhƣ Xoài cát Hoà Lộc, Sầu riêng hạt lép, Chôm chôm Java và nhiều loại khác không bằng nơi xuất xứ, do điều kiện thời tiết khí hậu, tập quán chăm sóc… nên hiệu quả của việc trồng cây ăn quả

đem lại không cao nhƣ mong muốn. Sản phẩm làm ra chỉ bán lẻ ở các chợ nông thôn, hầu nhƣ đa số trái cây tiêu dùng ở thành phố Đà Nẵng chủ yếu là do các nơi khác nhập vào.

- Chuyển dị ơ ấu vật nuôi

ảng 2.6. Số lượng gia súc, gia cầm Hòa Vang giai đoạn 2010-2015

2010 2011 2012 2013 2014 2015 1.Số lƣợng gia súc, gia cầm (Con) 401.623 426.571 486.014 579.280 713.505 625.870 Trâu 2.005 1.974 1.954 1.763 1.779 1.969 Bò 13.167 13.617 13.741 10.741 11.168 12.134 Heo 40.773 54.191 62.910 49.367 54.282 68.542 Gia cầm 345.678 356.789 407.409 517.409 646.276 543.225

2.Cơ cấu gia súc(%) 100 100 100 100 100 100

Trâu 3,6 2,8 2,5 2,8 2,6 2,4

Bò 23,5 19,5 17,5 17,4 16,6 14,7

Heo 72,9 77,7 80,0 79,8 80,7 82,9

(Nguồn: tính toán của tác giả)

Giai đoạn từ 2005-2010, ngành chăn nuôi của huyện có xu hƣớng giảm đàn trâu, bò và thay vào đó là sự tăng tỷ trọng của đàn heo và gia cầm (Bảng 2.6).Trong vài năm gần đây, dịch bệnh H5N1, heo tai xanh, lở mồm long móng… cũng gây ảnh hƣởng không ít đến ngành chăn nuôi của huyện:

- Đàn bò giảm từ 13.167 con năm 2010 xuống còn 12.134 con năm 2015. Quy mô các hộ chăn nuôi bò cũng chuyển sang chăn nuôi trang trại từ 10 con trở lên, tỷ lệ đàn bò lai sind của huyện đạt 32,5%.

- Đàn trâu: Số lƣợng đàn giảm từ 2.005 con năm 2010 xuống 1.969 con năm 2015. Chủ yếu làm sức kéo, tập trung ở vùng nông thôn, trung du, miền núi huyện Hoà Vang.

mồm long móng và heo tai xanh nên tổng đàn heo giảm đáng kể, đến năm 2014 chỉ còn hơn 54.282 con. Sau đó, có sự tăng lên đáng kể về số lƣợng với 68.542 con trong năm 2015.

- Đàn gia cầm tăng lên đáng kể từ 345.678 con (năm 2010) lên 543.225 con (năm 2015). Sản xuất chăn nuôi gia cầm tập trung có chiều hƣớng phát triển tốt; tính đến nay toàn huyện có 120.800 gà chuyên đẻ trứng nuôi ở các trang trại; 63.159 con vịt, bên cạnh đó hiện nay toàn huyện có 43 hộ, cơ sở nuôi cút đẻ với 132.000 con; có 33 trang trại chăn nuôi gà.

– Chuyển dị ơ ấu trong lâm nghiệp

(1) Tài nguyên rừng

Diện tích đất lâm nghiệp ở huyện Hoà Vang với 53.306 ha.Trong đó, rừng giàu là 10.419,1 ha, chiếm 26,9%, rừng trung bình 8.133,6 ha, chiếm 21%, rừng nghèo 10.588,9 ha, chiếm 27,3%, rừng phục hồi 9.639 ha, chiếm 24,8%. Diện tích rừng tự nhiên tập trung chủ yếu ở nơi xa và dốc thuộc đối tƣợng rừng phòng hộ đầu nguồn. Từ năm 2000, Thành phố đã thực hiện đóng cửa rừng tự nhiên để tập trung quản lý, bảo vệ nên diện tích rừng tự nhiên đƣợc bảo vệ và phát triển.

Bảng 2.7. Hiện trạng đất lâm nghiệp phân theo địa phương năm 2013

ĐVT: ha TT Đơn vị hành chính Tổng cộng Đất có rừng Đất chƣa có rừng Cộng Rừng TN Rừng trồng Cộng IA IC A Đất lâm nghiệp 59.056,3 55.999,2 39.560,3 16.438,9 3.057,1 160,6 2.896,5 1 Huyện Hòa Vang 53.006,6 50.387,4 36.207,2 14.180,2 2.619,2 5,2 2.614,0 2 Quận Sơn Trà 2.742,8 2.652,7 2.536,3 116,4 90,1 90,1 3 Quận Liên 3.022,1 2.730,6 816,8 1.913,8 291,5 99,1 192,4

TT Đơn vị hành chính Tổng cộng Đất có rừng Đất chƣa có rừng Cộng Rừng TN Rừng trồng Cộng IA IC Chiểu 4 Quận Cẩm Lệ 110,8 110,8 110,8 5 Quận Ng. H. Sơn 174,0 117,7 117,7 56,3 56,3 B Đất có rừng ngoài lâm nghiệp 4.010,8 4.010,8 1.262,6 2.748,2 1 Huyện Hòa Vang 2.262,1 2.262,1 627,0 1.635,1 2 Quận Sơn Trà 899,2 899,2 550,1 349,1 3 Quận Liên Chiểu 828,5 828,5 85,5 743,0 4 Quận Cẩm Lệ 21,0 21,0 21,0

(Nguồn: Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng Đà Nẵng, từ năm 2011 - 2020)

Diện tích rừng trồng tăng từ 14.441,6 ha năm 2008 lên 17.125,4 ha năm 2015, tăng 2.682,8 ha, bình quân tăng 383 ha/năm. Rừng trồng đƣợc thực hiện theo 2 phƣơng thức thuần loài và hỗn loài, với các tập đoàn cây khá phong phú, đa dạng nhƣ: bạch đàn, keo, thông, phi lao, dầu rái, chò xanh, sao đen, quế,...

Diện tích đất chƣa có rừng giảm từ 2.804,2 ha năm 2008 xuống chỉ còn 2.605,6 ha năm 2015, chiếm 3,55% diện tích tự nhiên. Đất chƣa có rừng của huyện chủ yếu là đất có cây gỗ rải rác, chiếm gần 90%, diện tích đất này có khả năng phục hồi bằng khoanh nuôi tốt.

Bảng 2.8. Tình hình biến động tài nguyên rừng qua các năm

ĐVT: ha

TT Nội dung Năm

2008 Năm 2012 Năm 2015 So sánh 2015/2008 Đất lâm nghiệp 54.405,3 53.916,8 55.911,6 (1506,3) 1 Đất có rừng 51.600,8 51.297,6 53.306 1.705,2 - Rừng tự nhiên 37.158,2 36.207,2 36.180,6 (978) - Rừng trồng 14.442,6 16.373,2 17.125,4 2.682,8 2 Đất chƣa có rừng 2.804,5 2.619,2 2.605,6 (198,9) 3 Độ che phủ rừng (%) 75 41,8 42,6 2,1

(Nguồn: Số liệu diễn biến tài nguyên rừng của Sở NN&PTNT Đà Nẵng)

- Rừng đặc dụng:

Diện tích 10.852 ha, chiếm 15,3 % diện tích đất tự nhiên. Tập trung chủ yếu tại các xã Hòa Ninh và Hòa Bắc. Diện tích này giao các Ban quản lý rừng thuộc Chi cục Kiểm lâm quản lý, bảo vệ khá tốt. Tuy nhiên, trong thời gian qua, do phát triển du lịch nên công tác quản lý bảo vệ rừng cũng còn nhiều tồn tại, chƣa có sự thống nhất, quy chế bảo vệ đối với diện tích rừng phục vụ phát triển du lịch.

- Rừng phòng hộ:

Diện tích 12.658,7 ha, chiếm 17,9 % diện tích đất tự nhiên. Chủ yếu là rừng phòng hộ đầu nguồn Sông Nam thuộc xã Hoà Bắc, diện tích rừng này do Ban quản lý rừng phòng hộ Đà Nẵng quản lý, bảo vệ khá tốt.

Ngoài ra còn diện tích rừng phòng hộ phân tán ở một số hồ, đập Đồng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện hòa vang, thành phố đà nẵng (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)