Một số giải pháp khác

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện hòa vang, thành phố đà nẵng (Trang 103)

8. Kết cấu của Luận văn

3.2.6. Một số giải pháp khác

a. Cải cách thủ tục hành chính, hoàn thiện môi trường kinh doanh

- Thực hiện hiệu quả các đột phá chiến lƣợc, đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trƣởng, nâng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp, của nền kinh tế.

Thực hiện đồng bộ các giải pháp tái cơ cấu, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nƣớc theo cơ chế thị trƣờng. Tạo mọi điều kiện thuận lợi phát triển mạnh doanh nghiệp tƣ nhân, tạo động lực nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Hoàn thiện pháp luật, cơ chế chính sách để doanh nghiệp tƣ nhân tiếp cận bình đẳng các nguồn lực, nhất là về vốn, đất đai, tài

nguyên. Thúc đẩy xã hội hóa sở hữu và sản xuất kinh doanh, khuyến khích phát triển các hình thức doanh nghiệp cổ phần. Phát triển mạnh doanh nghiệp nhỏ và vừa. Khuyến khích hình thành doanh nghiệp lớn, thƣơng hiệu mạnh. Hỗ trợ doanh nghiệp đầu tƣ nghiên cứu phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh…

- Đẩy mạnh xã hội hóa cung cấp các dịch vụ công. Đẩy mạnh hoạt động đầu tƣ mạo hiểm, thí điểm cổ phần hóa đơn vị sự nghiệp công; thực hiện mô hình đơn vị sự nghiệp công do cộng đồng quản lý; đơn vị sự nghiệp công hoạt động nhƣ doanh nghiệp công ích; cho thuê cơ sở vật chất, tài sản của Nhà nƣớc để kinh doanh dịch vụ công…

- Tập trung chỉ đạo đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính và đề cao trách nhiệm thực thi công vụ của cán bộ, công chức.

Tiếp tục giảm mạnh thời gian và chi phí thực hiện thủ tục hành chính về thuế, hải quan, bảo hiểm xã hội, đất đai, xây dựng, thủ tục đầu tƣ, tiếp cận điện năng, thành lập, giải thể, phá sản doanh nghiệp, đổi mới công nghệ, bảo hộ sở hữu trí tuệ, đăng ký tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm... bảo đảm công khai, minh bạch, đúng quy định về thời gian và coi đây là một nhiệm vụ trọng tâm thƣờng xuyên trong quản lý điều hành.

Rà soát, sửa đổi thông tin tại Danh mục điều kiện đầu tƣ kinh doanh đối với các ngành nghề đầu tƣ kinh doanh có điều kiện, công khai trên Cổng Thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia trƣớc ngày 01 tháng 7 năm 2015 theo quy định tại Khoản 5 Điều 7 Luật Đầu tƣ năm 2014.

- Tổ chức triển khai kế hoạch đơn giản hóa thủ tục hành chính trọng tâm năm 2015 theo Quyết định số 08/QĐ-TTg ngày 06 tháng 01 năm 2015 của Thủ tƣớng Chính phủ, bảo đảm cắt giảm tối thiểu 25% chi phí tuân thủ đối với quy định, thủ tục hành chính liên quan. Rà soát, chuẩn hóa các thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý, thẩm quyền giải quyết của Bộ,

ngành, địa phƣơng, bảo đảm 100% thủ tục hành chính đƣợc chuẩn hóa, kịp thời công bố, công khai trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính và niêm yết đồng bộ, thống nhất tại nơi tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính.

- Tổ chức triển khai, thiết lập Hệ thống thông tin tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị về quy định hŕnh chính vŕ tình hình, kết quả giải quyết thủ tục hành chính tại các cấp chính quyền thuộc phạm vi quản lý

- Đẩy mạnh đổi mới, tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà nƣớc, nhất là trong việc giải quyết thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công trực tuyến đối với những lĩnh vực bức thiết, liên quan đến ngƣời dân và doanh nghiệp. Từng bƣớc triển khai xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia, trƣớc hết tập trung xây dựng các cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cƣ, đất đai, doanh nghiệp...

- Triển khai đồng bộ, hiệu quả cơ chế một cửa, một cửa liên thông và áp dụng Hệ thống quản lý chất lƣợng TCVN ISO 9001 vào hoạt động của các cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống hành chính nhà nƣớc.

- Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức, đẩy mạnh phòng chống tham nhũng, lãng phí. Phát hiện và xử lý nghiêm những cán bộ, công chức có hành vi nhũng nhiễu, gây cản trở cho tổ chức, cá nhân khi thi hành công vụ.

- Phát hiện, điều tra kịp thời, xử lý nghiêm minh và giải quyết thỏa đáng các khiếu nại đối với các vụ việc vi phạm cạnh tranh, góp phần tạo lập môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng.

- Xây dựng cơ chế liên thông chia sẻ thông tin về doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệpđăng ký lao động, bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật.

- Nghiên cứu, kiến nghị các giải pháp đơn giản hóa, giảm thời gian giải quyết

b. Nâng cao hiệu quả quản lý, điều hành ngân sách Nhà nước

Hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh nhằm nuôi dƣỡng nguồn thu. Nghiên cứu, vận dụng các cơ chế chính sách của Nhà nƣớc vào tình hình thực tế của huyện; đề xuất các chính sách hỗ trợ, ƣu đãi, khuyến khích đầu tƣ đặc thù của huyện đối với từng trƣờng hợp cụ thể thuộc các loại hình doanh nghiệp... Thực hiện tốt việc miễn, giảm, giãn thuế đúng, đủ theo quy định của pháp luật và các chính sách hiện hành, nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, kích cầu đầu tƣ và tiêu dùng; đồng thời, tổ chức thu đúng, kịp thời các khoản thu theo chính sách pháp luật thuế mới ban hành hoặc sửa đổi.

Đề xuất thành phố có cơ chế phân cấp mạnh nguồn thu để huyện dần tự chủ về tài chính, phấn đấu đến cuối năm 2020 tự chủ đƣợc 40% ngân sách, phấn đấu tăng thu ngân sách hằng năm ít nhất 15% so dự toán giao. Điều hành chi ngân sách chặt chẽ, hiệu quả, tiết kiệm đảm bảo cân đối giữa tiến độ thu ngân sách với thực hiện nhiệm vụ chi của từng cấp ngân sách. Tập trung huy động, sử dụng hiệu quả các nguồn lực để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội.

Thực hiện có hiệu quả công tác tuyên truyền, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trên lĩnh vực thuế; giải quyết kịp thời thủ tục hành chính về thuế. Kiểm tra chặt chẽ việc kê khai thuế; tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra thuế, chống thất thu thuế. Xử lý nghiêm các hành vi trốn thuế, chây ỳ trong thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với nhà nƣớc. Tăng cƣờng kiểm tra, thanh tra, giám sát trong việc sử dụng ngân sách của các đơn vị để đảm bảo thực hiện đúng quy định; xử lý nghiêm những sai phạm trong thực hiện các quy định về tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách. Thực hiện công khai ngân sách hằng năm đúng quy định, chống thất thoát ngân sách.

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

3.3.1. Kiến nghị đối v n à nƣ c

+ Tăng cƣờng nguồn lực từ ngân sách trung ƣơng đầu tƣ phát triển cho nông nghiệp, nông thôn của Thành phố, đặc biệt hỗ trợ nguồn lực tài chính để thành phố có thể hỗ trợ nông dân, HTX và DN nông nghiệp theo chính sách hỗ trợ từ trung ƣơng đề ra;

+ Tăng cƣờng hợp tác với các tổ chức trong và ngoài nƣớc, các quốc gia trên thế giới, kêu gọi hỗ trợ, đầu tƣ cho ngành nông nghiệp quốc gia; hợp tác trong học tập kinh nghiệm và chuyển giao các tiến bộ KHKT vào hoạt động sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông phẩm cho các địa phƣơng;

+ Thúc đẩy thực hiện chƣơng trình Xây dựng Nông thôn mới đúng tiến độ, đảm bảo đáp ứng các tiêu chí về Nông thôn mới, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn cho cả nƣớc nói chung, và từng địa phƣơng nói riêng;

+ Chỉ đạo các tổ chức nghiên cứu cấp Bộ, cấp quốc gia tích cực, chủ động nghiên cứu và chuyển giao KHKT, công nghệ cao có thể ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp, để hỗ trợ cho các địa phƣơng mà công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học còn yếu

3.3.2. Kiến nghị đối v i thành phố Đà Nẵng

Về phát triển nguồn nhân lực và nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nƣớc, cần nghiên cứu tổ chức lại hệ thống khuyến nông, tƣ vấn hỗ trợ, xúc tiến thƣơng mại nông sản: theo hƣớng gắn liền ngƣời sản xuất - cán bộ nông nghiệp - nhà doanh nghiệp, ký kết hợp đồng tƣ vấn, hợp tác sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở các bên cùng có lợi.

Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hƣớng sản xuất hàng hóa trên cơ sở khai thác lợi thế, tiềm năng đất đai, khí hậu và các cây trồng truyền thống ở địa phƣơng, kết hợp với

chuyển dịch nhanh theo hƣớng đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi, tạo ra những sản phẩm có thị trƣờng và có khả năng cạnh tranh.

Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ phát triển sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp nhƣ sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến gỗ, khai thác đá. Tiếp tục phát triển mở rộng các ngành nghề kinh doanh dịch vụ nhƣ: ăn uống, sửa chữa, vận tải, xây dựng, kinh doanh vật liệu xây dựng, các mặt hàng phục vụ sản xuất, đời sống nhân dân.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Chƣơng 3 của luận văn đã dựa trên những định hƣớng CDCCKT đƣợc đề xuất trên cơ sở kết quả phân tích những thành công, hạn chế và nguyên nhân trong quá trình chuyển dịch CCKT huyện Hòa Vang. Từ đó, chƣơng 3 đề ra các một số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Hòa Vang trong thời gian đến, bao gồm: (1) Thực hiện tốt công tác quy hoạch trên địa bàn huyện; (2) Giải pháp về chuyển dịch cơ cấu vốn đầu tƣ và thu hút vốn đầu tƣ; (3) Giải pháp về chuyển dịch cơ cấu lao động và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực; (4) Giải pháp về chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất; (5) Đẩy mạnt phát triển các ngành kinh tế; (6) Một số giải pháp khác: Cải cách thủ tục hành chính, hoàn thiện môi trƣờng kinh doanh; nâng cao hiệu quả quản lý, điều hành ngân sách nhà nƣớc; Nâng cao năng lực quản lý, điều hành, xây dựng chính các cấp trong sạch,vững mạnh.

KẾT LUẬN

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hƣớng đã góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế của huyện Hòa Vang. Tốc độ kinh tế tăng trƣởng bình quân trong 5 năm (2010-2015) đạt 10%/năm. Thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 27,75 triệu đồng/ngƣời/năm, tăng 1,8 lần so với năm 2010. Hoàn thành xây dựng chƣơng trình Nông thôn mới đƣợc Chính phủ công nhận huyện về đích, đạt chuẩn nông thôn mới. Trong 5 năm qua, Hòa Vang thu hút mạnh mẽ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực để xây dựng huyện đạt chuẩn nông thôn mới sơm hơn 5 năm so với lộ trình của cả nƣớc với tổng kinh phí đầu tƣ 2.934 tỷ đồng đã làm thay đổi đáng kể đời sống vật chất và tinh thần, môi trƣờng sống của nhân dân tạo diện mạo mới cho nông thôn huyện.

Bên cạnh đó, quá trình đô thị hóa lan nhanh, làm thu hẹp diện tích đất sản xuất, bối cảnh kinh tế trong và ngoài nƣớc gặp khó khăn không ổn định; tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún chậm đổi mới cùng những tác động khó lƣờng của tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu, sự hạn chế về nguồn vốtất cả những vấn đề đó đều tạo nên những thách thức không nhỏ đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Mặc dù không phải là ngành kinh tế chủ lực, đóng góp nhiều vào tốc độ tăng trƣởng kinh tế của thành phố nhƣng nông nghiệp lại có vai trò quan trọng nhất định đối với định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của Đà Nẵng, đặc biệt là mục tiêu phát triển thành phố môi trƣờng và thành phố du lịch. Những yếu tố đó đã làm bật lên đòi hỏi cần thiết phải có những giải pháp, chính sách thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thành phố chú trọng vào chất lƣợng và hiệu quả sử dụng đất, năng lực khai thác trên biển. Cụ thể hóa các nội dung trên, đề tài đã tập trung làm rõ 5 nội dung cơ bản:

- Trình bày một số vấn đề lý luận cơ bản về chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

- Thực trạng phát triển nông nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng thời gian qua và các yếu tố tác động đến cơ cấu kinh tế nông nghiệp thành phố.

- Tổng hợp tình hình thực hiện các chính sách khuyến khích chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

- Đánh giá tác động của các chính sách khuyến khích đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thành phố thời gian qua. Phân tích mức độ chuyển dịch và tác động của quá trình chuyển dịch lên thu nhập ngƣời nông dân.

- Dựa trên cơ sở đó, kết hợp với việc nhận diện các vấn đề biến đổi khí hậu, kinh tế - xã hội trong và ngoài nƣớc trong thời gian đến, đề tài đã nêu lên quan điểm, định hƣớng và xây dựng các chính sách đề xuất nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp hiệu quả trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020.

Từ các chính sách và giải pháp đƣợc đề xuất trong đề tài, nhóm nghiên cứu xin đƣợc kiến nghị một số vấn đề sau:

- Đối với Trung ƣơng:

+ Tăng cƣờng nguồn lực từ ngân sách trung ƣơng đầu tƣ phát triển cho nông nghiệp, nông thôn của Thành phố, đặc biệt hỗ trợ nguồn lực tài chính để thành phố có thể hỗ trợ nông dân, HTX và DN nông nghiệp theo chính sách hỗ trợ từ trung ƣơng đề ra;

+ Tăng cƣờng hợp tác với các tổ chức trong và ngoài nƣớc, các quốc gia trên thế giới, kêu gọi hỗ trợ, đầu tƣ cho ngành nông nghiệp quốc gia; hợp tác trong học tập kinh nghiệm và chuyển giao các tiến bộ KHKT vào hoạt động sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông phẩm cho các địa phƣơng;

+ Thúc đẩy thực hiện chƣơng trình Xây dựng Nông thôn mới đúng tiến độ, đảm bảo đáp ứng các tiêu chí về Nông thôn mới, thúc đẩy chuyển dịch cơ

cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn cho cả nƣớc nói chung, và từng địa phƣơng nói riêng;

+ Chỉ đạo các tổ chức nghiên cứu cấp Bộ, cấp quốc gia tích cực, chủ động nghiên cứu và chuyển giao KHKT, công nghệ cao có thể ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp, để hỗ trợ cho các địa phƣơng mà công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học còn yếu

- Đối với thành phố Đà Nẵng:

+ Dành một phần kinh phí nhất định để đầu tƣ, hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt hỗ trợ cho hộ sản xuất, HTX, doanh nghiệp nông nghiệp trong điều kiện kinh tế khó khăn, thị trƣờng nông sản bất ổn, và khuyến khích duy trì, mở rộng sản xuất nông nghiệp, nhằm đảm bảo an ninh lƣơng thực cho thành phố nói riêng và quốc gia nói chung

+ Chỉ đạo thực hiện, yêu cầu sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan Sở, ban ngành, các hội, đoàn thể liên quan nông dân, nông nghiệp để triển khai, thực hiện các chính sách một cách hiệu quả nhất

PHỤ LỤC

Phụ lụ 1 T êu í đán á CDCCKT t eo ƣ n CNH, HĐH

Về kinh tê

Tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm trong

GDP bình quân 7-8%

GDP bình quân đầu ngƣời theo giá thực tế Khoảng 3000 USD Tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ Khoảng 85% trong GDP Giá trị sản phẩm công nghệ cao và sản

phẩm ứng dụng công nghệ cao Khoảng 45% trong tổng GDP Giá trị sản phẩm công nghệ chế tại Khoảng 40% trong tổng giá trị

sản xuất công nghiệp

Tỷ lệ lao động nông nghiệp Khoảng 30-35% tổng lao động xã hội

Yếu tố năng suất tổng hợp (TFP) đóng góp

vào tăng trƣởng Khoảng 35%

Về văn hóa, xã hội

Tốc độ tăng dân số ổn định Khoảng 1%

Tuổi thọ bình quân 75 tuổi

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện hòa vang, thành phố đà nẵng (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)