Khảo sát tính nhạy cảm với kháng sinh Cefotaxime của các chủng

Một phần của tài liệu Tuyển chọn vi khuẩn bacillus sp sử dụng làm probiotic cho vật nuôi và khảo sát khả năng không chuyểnnhận gen kháng kháng sinh (Trang 62 - 63)

5. Một số chất sử dụng trong môi trường chọn lọc để nuôi cấy vi sinh vật

3.4.1. Khảo sát tính nhạy cảm với kháng sinh Cefotaxime của các chủng

một số loại được liệt kê trong danh sách kháng sinh cực kỳ quan trọng của WHO đối với y học con người. Nhóm này bao gồm các cephalosporin thế hệ thứ 3, carbapenems và colistin, tất cả đều được xếp vào loại ưu tiên cao nhất [50]. Tuy

nhiên đã có một số báo cáo về vi khuẩn kháng Cefotaxime. Chẳng hạn như E.coli

kháng Cefotaxime đã được nghiên cứu bởi Duong và cộng sự (2021) [53]. Sự xuất hiện của các vi khuẩn mang gen kháng kháng sinh này nằm ở vị trí plasmid hay

transposon có thể là một nguồn tiềm năng để lây truyền gen kháng kháng sinh theo chiều ngang.

Để định tính và định lượng trong thí nghiệm xác định khả năng chuyển/nhận gen kháng Cefotaxime từ E.coli Ec457 sang Bacillus, nghiên cứu đã tiến hành xác

định khả năng ức chế của Cefotaxime đến sự phát triển của E.coliBacillus sp.

trong môi trường thạch nhằm lựa chọn môi trường chọn lọc cho E.coli Ec457 khi

nuôi cùng với chủng Bacillus.

3.4.1. Khảo sát tính nhạy cảm với kháng sinh Cefotaxime của các chủng vi sinh vật vật

Tiến hànhđánh giá tính nhạy cảm với kháng sinh Cefotaximecủa các chủng

Bacillusthông qua xác định nồng độ ức chế tối thiểunhằm lựa chọn các chủng nhạy cảm với Cefotaxime. Việc xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của

Commented [17]: Xác định khảnăng ức chế

Commented [18]: Đoạn này bổ sung mấy câu nói về

tại sao đến đây mới làm về cefotaxime

Sau khi lựa chọn được các chủng tiềm năng probiotics

tiếp tục nghiên cứu sâu hơn đến những chủng này,

Cefotaxime là kháng sinh thường sử dungj ởđâu và đã

có báo cáo về vi khuẩn kháng cefotaxime

E.coli kháng cefotaxime đã được nghiên cứu (trích dân TL tham khảo), ….

Cefotaxime trên các chủng nghiên cứu và E.coliEc457 dựa trên phương pháp pha loãng liên tục (mục 2.2.6.b). Kết quả được thể hiện ở bàng 3.3.

Bảng 3. 3: Giá trị MIC của Cefotaxime với các chủng BacillusE.coli Ec457.

Chủng vi sinh vật Giá trị MIC (µg/ml)

E.coli Ec457 >64

CHL15 64 ± 0

CHL16 ≤4 ±0

P4QN11 ≤4 ± 0

Dựa theo kết quả bảng 3.3, đối chiếu với giá trị breakpoint của bảng 2.3 cho thấy CHL16 và P4QN11 nhạy cảm với kháng sinh Cefotaxime và chủng CHL15 có khả năng kháng Cefotaxime. Chủng Bacillustiềm năng lựa chọn làm probiotic

ứng dụng trong chăn nuôi nhạy cảm với kháng sinhthì nó sẽ an toàn về mặt sinh học, nó sẽ không chứa plasmid hoặc các gen kháng kháng sinh và không có khả năng chuyển, nhận gen kháng kháng sinh. Do đó, nghiên cứu lựa chọn CHL16 và P4QN11 là hai chủng Bacillustiềm năng để tiến hành khảo sát tiếp theo.

Một phần của tài liệu Tuyển chọn vi khuẩn bacillus sp sử dụng làm probiotic cho vật nuôi và khảo sát khả năng không chuyểnnhận gen kháng kháng sinh (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)