Với huyệnTam Nông, tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với người có công với cách mạng trên địa bàn huyện tam nông, tỉnh phú thọ (Trang 120 - 139)

Huyện Tam Nông cần định hướng, xác định muc tiêu phù hợp với từng thời kỳ để hoạt động QLNN đối với NCCVCM có hiệu quả.

Huyện Tam Nông học hỏi và nhân rộng các mô hình chăm sóc NCCVCM có hiệu quả tại các địa phương khác hoặc trên thế giới.

Huyện Tam Nông cần bổ sung nguồn lực cho các địa phương, đặc biệt là các xã có nhiều NCCVCM nhưng điều kiện tự nhiên và kinh tế khó khăn.

Huyện Tam Nông cần quản lý tốt các đối tượng NCCVCM trên địa bàn của huyện. Xác định đúng đối tượng, và thực hiện chi trả chính sách cho đúng đối tượng.

Huyện Tam Nông cần thường xuyên tổng kết, biểu dương, khen thưởng những cá nhân, tổ chức thực hiện tốt công tác chăm sóc NCCVCM.

Tiểu kết Chƣơng 3

Trong chương 3, luận văn đã tập trung đề cập một số nội dung chủ yếu sau:

Thứ nhất, khái quát về quan điểm của Đảng về NCCVCM.

Thứ hai, khái quát định hướng của Đảng và Nhà nước về QLNN đối với NCCVCM.

Thứ ba, trên cơ sở những quan điểm, định hướng của Đảng qua thực tiễn tình hình hình thực hiện QLNN đối với NCCVCM trên địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ tác giả luận văn đã nêu lên các nhóm giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại hạn chế, để thực hiện tốt hơn QLNN đới với NCCVCM trên địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ: Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách đối với NCCVCM; Tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực thực hiện QLNN đối với NCCVC; Đầu tư các nguồn lực đối với NCCVCM; Đẩy mạnh xã hội hóa công tác chăm sóc NCCVCM; Tăng cường hợp tác với các tổ chức trong QLNN đối với NCCVCM; Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về NCCVCM; Cải cách thủ tục hành chính và ứng dụng công nghệ thông tin trong QLNN đối với NCCVCM; Thanh tra, kiểm tra trong quản lý nhà nước đối với NCCVCM.

Thứ tư, trên cơ sở các giải pháp đưa ra tác giả luận văn đã đưa ra một số khuyến nghị tới Bộ LĐTB&XH, Sở LĐTB&XH, UBND huyện Tam Nông nhằm nâng cao chất lượng QLNN đối với NCCVCM.

Để QLNN đối với NCCVCM hiệu quả cần sự tham gia của cả hệ thống chính trị, đồng thời cần dạng hóa các hình thức để thực hiện các giải pháp và thực hiện một cách tổng thể. Các giải pháp đề ra cần sự quan tâm và thực hiện quyết liệt của người đứng đầu, các cơ quan, CBCC thực hiện QLNN đối với NCCVCM, sự đồng thuận của các tổ chức, doanh nghiệp cũng như toàn thể nhân dân.

KẾT LUẬN

Việc thực hiện QLNN đối với NCCVCM hiệu quả mang ý nghĩa kinh tế, chính trị và xã hội to lớn, phát huy lòng tự hào dân tộc, giáo dục truyền thống cách mạng cho các thế hệ sau, góp phần vào sự nghiệp xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Các chính sách đối với NCCVCM là chính sách đặc biệt, vì nó thể hiện rõ quan điểm và đường lối của Đảng cầm quyền, bản chất ưu việt của một chế độ. Đối tượng NCCVCM là đối tượng đặc biệt. NCCVCM đã hy sinh tuổi trẻ, sức lực, thân thể và tính mạng cho sự nghiệp giải phóng và giữ gìn độc lập dân tộc. Vì vậy Đảng, Nhà nước và nhân dân phải có trách nhiệm tạo điều kiện tốt nhất để NCCVCM nâng cao đời sống.

Luận văn đã tập trung nghiên cứu các vấn đề sau:

Thứ nhất, khái quát hóa cơ sở khoa học về QLNN đối với NCCVCM: Phân tích khái niệm QLNN và QLNN đối với NCCVCM; Nêu khái niệm chính sách, chính sách đối với NCCVCM và liệt kê các chính sách cơ bản đối với NCCVCM hiện nay. Đồng thời phân tích các yếu tố tác động, ảnh hưởng đến QLNN đối với NCCVCM. Luận văn đã xác định chủ thể và đối tượng trong QLNN đốivới NCCVCM và phân tích cơ sở lý luận về nội dung của QLNN đối với NCCVCM. Luận văn cũng đã tập trung tìm hiểu kinh nghiệm QLNN đối với NCCVCM tại một số địa phương và rút ra kinh nghiệm thực tiễn tại cho Tam Nông.

Thứ hai, luận văn khái quát về vị trí địa lý, tình hình kinh tế - xã hội của huyện Tam Nông ảnh hưởng tới QLNN đối với NCCVCM; Tìm hiểu tình hình NCCVCM tại huyện Tam Nông hiện nay và đánh giá toàn diện, khách quan về tình hình QLNN đối với NCCVCM tại huyện Tam Nông. Từ thực trạng QLNN đối với NCCVCM tác giả luận văn đã có nhận xét tổng thể, khách quan về những kết quả và hạn chế trong QLNN đối với NCCVCM tại

huyện và tìm hiểu các nguyên nhân ảnh hưởng tới hoạt động QLNN đối với NCCVCM tại huyện Tam Nông.

Thứ ba, luận văn tập trung tìm hiểu quan điểm của Đảng về NCCVCM; Định hướng của Đảng và Nhà nước về QLNN đối với NCCVCM. Trên cơ sở những quan điểm, định hướng của Đảng qua thực tiễn tình hình hình thực hiện QLNN đối với NCCVCM trên địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ tác giả luận văn đã nêu lên các nhóm giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại hạn chế, để thực hiện tốt hơn QLNN đới với NCCVCM trên địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ. Từ đó tác giả luận văn đã đưa ra một số khuyến nghị tới Bộ LĐTB&XH, Sở LĐTB&XH, UBND huyện Tam Nông nhằm nâng cao chất lượng QLNN đối với NCCVCM

QLNN đối với NCCVCM phải kết hợp nhiều giải pháp mang tính đồng bộ, kết hợp phát triển kinh tế cùng việc nâng cao chất lượng cuộc sống, hưởng thụ văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội. Đặc biệt việc hoàn thiện chính sách ưu đãi cho NCCVCM là một đòi hỏi mang yếu tố khách quan và cần thiết để có thể QLNN với NCCVCM được thực một cách đầy đủ, chính xác, công bằng, hợp lý đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng chính đáng của người dân.

Huyện Tam Nông, tỉnh Phú thọ là một huyện có truyền thống cách mạng, góp phần trong chiến thắng vẻ vang của cả nước. QLNN đối với NCCVCM tại huyện Tam Nông đã có nhiều thành tựu. Tuy nhiên cũng có những hạn chế trong công tác quản lý vì vậy để nâng cao đời sống cho NCCVCM thì Đảng bộ và chính quyền huyện Tam Nông phải tập trung phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện nâng cao mức sống cho NCC; bên cạnh đó cần ban hành các cơ chế hỗ trợ NCCVCM tham gia sản xuất có thu nhập ổn định cuộc sống./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội

đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

3. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội

đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội.

4. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2004), Cẩm nang nghiệp vụ dành cho cán bộ xã, phường, thị trấn làm công tác Lao động – Thương binh và Xã hội, (2004). Nxb. Lao động – Xã hội, Hà Nội.

5. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và Bộ Nội vụ (2008), Thông tư liên

tịch hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện và nhiệm vụ quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân cấp xã về lao động, người có công và xã hội, Hà Nội.

6. Bộ Tài chính và Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2009), Thông tư hướng dẫn cấp phát, quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng và người trực tiếp tham gia kháng chiến do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quản lý, Hà Nội.

7. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2013), Hướng dẫn thực hiện Pháp lệnh ưu đãi người có công (sửa đổi) và các văn bản hướng dẫn, Nxb.

Lao động – Xã hội, Hà Nội.

8. Hồ Ngọc Cẩn (2007), Cẩm nang hệ thống các văn bản pháp luật mới nhất

hướng dẫn chế độ ưu đãi đối với bà mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình thương binh liệt sĩ, người có công với cách mạng và lực lượng vũ trang”.

9. Bùi Thị Chớm (2009), Giáo trình ưu đãi xã hội, Trường Đại học Lao động và Xã hội, Hà Nội.

10. Trần Thị Cúc, Nguyễn Thị La (2012) Hỏi & đáp Quản lý hành chính nhà

nước, Nxb. Chính trị - Hành chính, Hà Nội.

11. Chính phủ (2017), Nghị định số 14/2017/NĐ-CP của Chính phủ về Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Hà Nội.

12. Chính phủ (2013), Nghị định 31/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết, hướng dẫn

thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng.

13. Đào Ngọc Dung (2007), Hoàn thiện chính sách ưu đãi xã hội đối với người có công với cách mạng, Tạp chí Cộng sản, số 127(7/2017).

14. Phạm Thị Dung (2014), Tổ chức thực thi chính sách ưu đãi người có công

với cách mạng trên địa bàn huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội.

15. Khúc Thị Ngọc Hà (2015), Quản lý nhà nước về ưu đãi người có công với

cách mạng tại Thành phố Huế hiện nay, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành

chính Quốc gia, Hà Nội.

16. Nguyễn Hữu Hải (2008), Hoạch định và phân tích chính sách công, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

17. Thu Hải (2001), Hỏi và đáp về chính sách đối với người có công với cách

mạng, Nxb. Thống kê, Hà Nội.

18. Lê Văn Hân (2015), Chính sách đối với thương binh, liệt sĩ và người có công với cách mạng của Đảng, nhà nước ta hiện nay, Lịch sử Đảng, Số 7/2015. 19. Nguyễn Thị Huệ (2014), Đẩy mạnh thực hiện chính sách ưu đãi người có

công với cách mạng, Tap chí Quản lý nhà nước, số 7/2014.

20. Nguyễn Huy Hiệu (2013), Chính sách đối với thương binh, liệt sĩ, người có công với nước trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Tạp chí

21. Học viện hành chính quốc gia (2002), Thuật ngữ hành chính, Hà Nội. 22. Học viện hành chính quốc gia (2002), Giáo trình quản lý hành chính nhà

nước, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

23. Nguyễn Xuân Hưng (2012), Đẩy mạnh việc thực hiện chính sách đối với người có công với cách mạng trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Quản lý

nhà nước, số 7/2012

24. Phạm Hải Hưng (2007), Nâng cao năng lực của cơ qua hành chính nhà nước

trong thực hiện pháp luật ưu đãi người có công với cách mạng ở nước ta hiện nay, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội.

25. Vũ Thị Lan Hương (2015), Hoàn thiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Quản lý nhà nước, số

7/2015.

26. Nguyễn Đình Liêu (2000), Một số suy nghĩ về hoàn thiện pháp luật ưu đãi

người có công , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

27. Nguyễn Đình Liêu (1996), Hoàn thiện pháp luật ưu đãi người có công với

cách mạng ở Việt Nam – Lý luận và thực tiễn, Luận án Phó tiến sĩ khoa

luật học.

28. Tạ Vân Thiều (2002), Cẩm nang dành cho người quản lý lĩnh vực thương

binh, liệt sĩ và người có công với cách mạng, Nxb. Chính trị Quốc gia,

2002, Hà Nội.

29. Thủ tướng chính phủ (2011), Quyết định Số: 62/2011/QĐ-TTg về chế độ,

chính sách đối với đối tượng tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế ở Căm-pu-chi-a, giúp bạn Lào sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc.

30. Thủ tướng chính phủ (2015), Quyết định số : 49/2015/QĐ-TTg về một số chế

độ, chính sách đối với dân công hỏa tuyến tham gia kháng chiến chống pháp, chống mỹ, chiến tranh bảo vệ tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế.

31. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 22/2013/QĐ-TTg a về chính

sách hỗ trợ nhà ở cho người có công với cách mạng, Hà Nội.

32. Nguyễn Thị Huyền Trang (2014), Pháp luật ưu đãi người có công và thực

tiễn tại tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia, Hà Nội.

33. Nguyễn Văn Tiến (2010), Thanh tra việc thực hiện chính sách người có công với cách mạng - thực trạng và giải pháp khắc phục, Tạp chí Thanh

tra, số 7/2010.

34. Lương Đức Tuấn (2006), Hệ thống các văn bản pháp luật mới nhất về tiền lương, bảo hiểm xã hội và trợ cấp ưu đãi người có công với cách mạng, Nxb. Tư pháp, Hà Nội.

35. UBND huyện Tam Nông (2017), Báo cáo Thực hiện công tác chi trả trợ cấp ưu đãi người có công với cách mạng, thực hiện kinh phí chúc thọ và chi trả mai táng phí đối với cựu TNXP, và cựu chiến binh năm 2017.

36. UBND huyện Tam Nông (2017), Báo cáo báo cáo tổng kết 05 năm thi hành

pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng của Huyện Tam Nông.

37. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2005), Pháp lệnh người có công với cách

mạng, Hà Nội.

38. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2012), Pháp lệnh sửa đổi bổ sung một số điều Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng, Hà Nội.

39. Nguyễn Văn Vân (2016), Thực hiện chính sách người có công với cách mạng từ thực tiễn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc

sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội. 40. Web: http//nguoicocong.gov.vn.

42. http//tbxh.phutho.gov.vn. 43. Tamnong.phutho.gov.vn.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Mức trợ cấp, phụ cấp ƣu đãi đói với ngƣời có công với cách mạng (Kèm theo Nghị định số 70/2017/NĐ-CP ngày 06 tháng 6 năm 2017 của Chính phủ)

Đơn vị tính: nghìn đồng

A. MỨC TRỢ CẤP, PHỤ CẤP ƢU ĐÃI HÀNG THÁNG

TT Đối tƣợng ngƣời có công

Mức trợ cấp, phụ cấp Trợ cấp Phụ cấp

1

Người hoạt động cách mạng trước ngày 01

tháng 01 năm 1945:

- Diện thoát ly 1.583 268/1

thâm niên

- Diện không thoát ly 2.688

- Trợ cấp tiền tuất đối với thân nhân của người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945 từ trần

1.417 - Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con từ đủ 18

tuổi trở lên sống cô đơn không nơi nương tựa hoặc con dưới 18 tuổi mồ côi được hưởng thêm trợ cấp tiền tuất nuôi dưỡng

1.133

2

- Người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

1.465 - Trợ cấp tiền tuất đối với thân nhân của người

hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 từ trần

- Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con từ đủ 18 tuổi trở lên sống cô đơn không nơi nương tựa hoặc con dưới 18 tuổi mồ côi cả cha mẹ đang hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng được hưởng thêm trợ cấp tiền tuất nuôi dưỡng

1.133

3

Thân nhân liệt sĩ:

- Trợ cấp tiền tuất đối với thân nhân của 1 liệt sĩ 1.417 - Trợ cấp tiền tuất đối với thân nhân của 2 liệt sĩ 2.834 - Trợ cấp tiền tuất đối với thân nhân của 3 liệt sĩ

trở lên 4.251

- Trợ cấp tiền tuất đối với vợ hoặc chồng liệt sĩ lấy chồng hoặc lấy vợ khác (diện không hưởng thêm trợ cấp tiền tuất nuôi dưỡng)

1.417 - Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, người có công

nuôi dưỡng liệt sĩ, con từ đủ 18 tuổi trở lên sống cô đơn không nơi nương tựa hoặc con dưới 18 tuổi mồ côi cả cha mẹ được hưởng thêm trợ cấp tiền tuất nuôi dưỡng

1.133

4

- Bà mẹ Việt Nam anh hùng 1.188

- Người phục vụ Bà mẹ Việt Nam anh hùng

sống ở gia đình 1.417

5 Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh

hùng Lao động trong thời kỳ kháng chiến 1.188

6

- Thương binh, người hưởng chính sách như

thương binh (sau đây gọi chung là thương binh) PL 2

- Thương binh loại B PL3

- Thương binh, thương binh loại B suy giảm khả

- Thương binh, thương binh loại B suy giảm khả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với người có công với cách mạng trên địa bàn huyện tam nông, tỉnh phú thọ (Trang 120 - 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)