Tham mƣu, đề xuất cho Chính phủ, Bộ Công an, cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng chủ trƣơng, chính sách, kế hoạch, biện pháp tổ chức tái hòa nhập cộng đồng cho ngƣời chấp hành xong án phạt tù trở về tái hòa nhập cuộc sống cộng đồng, phòng ngừa tái phạm tội là chức năng cơ bản của lực lƣợng CSND.
Đề án thứ nhất trong Quyết định số 138/1998/ỌĐ-TTg, ngày 31 /7/1998 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chƣơng trình Quốc gia phòng chống tội phạm: “Phát động toàn dân tham gia phòng ngừa, phát hiện, tố giác tội phạm; cảm hóa, giáo dục, cải tạo ngƣời phạm tội tại gia đình và cộng đồng dân cƣ... Tổ chức vận động toàn dân tham gia quản lý giáo dục ngƣời vi phạm pháp luật tại cộng đồng dân cƣ; tổ chức hƣớng nghiệp, giúp đỡ tạo việc làm, lôi cuốn họ cải tạo họ thành ngƣời lƣơng thiện, tái hòa nhập cộng đồng xã hội; phát động các tổ chức đoàn thể xã hội nhƣ thanh niên, phụ nữ, mặt trận, gia đình bảo lãnh, cam kết giáo dục thanh niên hƣ, chậm tiến. Tổ chức quản lý số đổi tƣợng bị quản chế, cấm cƣ trú, cải tạo không giam giữ, bị kết án tù nhƣng cho hƣởng án treo... không để họ tái phạm tội.”
Điều 4 Bộ luật hình sự sửa đổi, bổ sung năm 2009 cũng chỉ rõ “Các cơ quan Công an, Kiểm sát, Tòa án, Tƣ pháp, Thanh tra và các cơ quan hữu quan khác phải có trách nhiệm thi hành đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của mình, đồng thời hƣớng dẫn, giúp đỡ các cơ quan khá của Nhà nƣớc, tổ chức, công dân đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, giám sát và giáo dục ngƣời phạm tội tại cộng đồng”.
Điều 6, Luật Đặc xá năm 2007 quy định chính sách của Nhà nƣớc trong đặc xá: “Nhà nƣớc động viên, khuyến khích ngƣời bị kết án phạt tù ăn năn hối cải, tích cực học tập, lao động cải tạo để đƣợc hƣởng đặc xá; giúp đỡ ngƣời đƣợc đặc xá ổn định cuộc sống, phấn đấu trở thành ngƣời có ích cho xã hội”.
lực lƣợng CAND: “Thực hiện quản lý về công tác điều tra và phòng, chống tội phạm. Chủ trì thực hiện nhiệm vụ phòng, chống khủng bố, bạo loạn và giải quyết các tình huống phức tạp về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội theo quy định của pháp luật. Chủ động phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh chống tội phạm và vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ môi trƣờng; tiếp nhận, giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm, kiến nghị khởi tố; khởi tố, điều tra tội phạm theo quy định của pháp luật; thực hiện công tác thống kê hình sự; phát hiện nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm, vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ môi trƣờng và kiến nghị biện pháp khắc phục; giáo dục đối tƣợng vi phạm pháp luật tại cộng đồng theo quy định của pháp luật.”
Điều 8, Điều lệnh Cảnh sát khu vực năm 2015 quy định nhiệm vụ quản lý, giáo dục đối tƣợng theo chức năng của CSKV, trong đó có ngƣòi chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng;
Điều 16 Nghị định 80/2011/NĐ-CP của Chính phủ ngày 16/9/2011 “Quy định các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng đối với ngƣời chấp hành xong án phạt tù”, quy định các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng đối với ngƣời chấp hành xong án phạt tù đã xác định trách nhiệm của Bộ Công an trong việc: “Chỉ đạo Công an các cấp phối hợp với ủy ban Mặt trận Tổ quốc, cơ quan Lao động - Thƣơng binh và Xã hội và các cơ quan, tổ chức có liên quan khác giúp ủy ban nhân dân cùng cấp tổ chức thực hiện các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng đối với ngƣời châp hành xong án phạt tù”.
Thông tƣ 71/2012/TT-BCA quy định về phân công trách nhiệm và quan hệ phổi hợp giữa các đơn vị Công an nhân dân trong việc thực hiện công tác tái hòa nhập cộng đồng đổi với ngƣời chấp hành xong án phạt tù.
Trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nƣớc và tình hình thực tế địa bàn, Công an thành phố Hà Nội, tiến hành xây dựng và triển khai các kế hoạch quy định nội dung quản lý, giáo dục đối tƣợng tù tha trên địa bàn nhƣ sau:
Kế hoạch 35/KH-UBND năm 2012 về thực hiện Nghị định 80/2011/NĐ- CP ngày 16/9/2011 về các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng đổi với ngƣời chấp hành xong án phạt tù do thành phố Hà Nội ban hành.
Kế hoạch số 53/KH-CAHN-PC81 ngày 12/3/2014 của Công an thành phố Hà Nội về việc điều tra cơ bản "Loại đối tƣợng trong diện cần thiết tổ chức công tác tái hòa nhập cộng đồng sau khi chấp hành xong án phạt tù".
Bảng 2.8: Ngƣời chấp hành xong án phạt tù về địa phƣơng đƣợc xóa án tích [20].
Năm
Tổng số ngƣời CHXAPT đang cƣ trú tại địa phƣơng
Số tiếp nhận quản lý trong năm Số ngƣời CHXAPT chƣa xóa án tích 2012 18437 2523 10093 2013 19631 3238 11147 2014 21700 3170 12036 2015 23955 3856 13063 2016 24727 2903 13625 6T/ 2017 25151 1739 12693
Trên thực tiễn, lực lƣợng Cảnh sát nhân dân nói chung, lực lƣợng Công an Hà Nội nói riêng đã tham mƣu, đề xuất cho cho Chính phủ, Bộ Công an, cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng chủ trƣơng, chính sách, kế hoạch, biện pháp tổ chức tái hòa nhập cộng đồng cho ngƣời chấp hành xong án phạt tù giúp họ trở lại với cuộc sống nhƣ những công dân bình thƣờng, góp phần phòng ngừa tội phạm. Tham gia xây dựng nhiều các văn bản quy phạm pháp luật khác liên quan đến công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, công tác QLNN đối với ngƣời chấp hành xong án phạt tù và tái hòa nhập cộng đồng. Thực tiễn, lực lƣợng CSND đã tham mƣu cho các cơ quan chức năng trong xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, nhƣ: Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009; Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 20117; Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003; Bộ luật tố tụng hình sự 2015; Pháp lệnh Thi hành án phạt tù năm
1993, Pháp lệnh sửa đổi bổ sung một số điều Pháp lệnh Thi hành án phạt tù năm 2007; Luật Thi hành án hình sự năm 2010; Luật Đặc xá năm 2007... Các văn bản quy phạm pháp luật trên đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng trong công tác thi hành án phạt tù, công tác quản lý, giam giữ, giảo dục cải tạo; công tác tố chức lao động, sản xuất, dạy nghề cho phạm nhân, bƣớc chuẩn bị điều kiện cho ngƣời chấp hành xong ár phạt tù khi trở về tái hòa nhập với cuộc sống cộng đồng, đây cũng là biện pháp phòng ngừa tội phạm.
Lực lƣợng CSND đã trực tiếp tham mƣu cho Chính phủ ban hành các văn bản quy phạm pháp luật trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung và trong công tác quản lý, giáo dục đối tƣợng tại cộng đồng dân cƣ nhƣ Nghị định số 163/2003/CP ngày 19/12/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành biện pháp giáo dục tại xã, phƣờng, thị trấn; Nghị định sổ 80/2011/NĐ-CP ngày 10/9/2011 của Chính phủ, quy định các biện pháp đảm báo tái hòa nhập cộng đồng với ngƣời chấp hành xong án phạt tù; Nghị định số 136/2003/QĐ ngày 19/12/2003 quy định chi tiết thi hành biện pháp giáo dục tại xã, phƣờng, thị trấn; Quyết định số 1217/2012/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt chƣơng trình, mục tiêu quốc gia phòng, chống tội phạm giai đoạn 2012-2015; Quyết định số 245/2008/QĐ-TTg, của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt đề án tăng cƣờng năng lực, dạy nghề cho phạm nhân trong các trại giam; Kế hoạch số 214/KH-BCA-C81 ngày 30/11/2011 về triển khai thực hiện Nghị định số 80/2011/NĐ-CP ngày 16/9/2011 của Chính phủ quy định các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng đối với ngƣời chấp hành xong án phạt tù; Kế hoạch số 9749/KH-C81-C86, ngày 26/12/2011 về tổ chức thực hiện Kế hoạch số 214/KH- BCA-C81 của Bộ Công an về triển khai thực hiện Nghị định số 80/2011/NĐ-CP của Chính phủ quy định các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng đối với ngƣời chấp hành xong án phạt tù; Đề án hòa nhập cộng đồng đối với ngƣời chấp hành xong án phạt tù giai đoạn 2012-2015; Thông tƣ số 71/2012/TT-BCA ngày 27/11/2012 của Bộ Công an, Quy định về phân công trách nhiệm và quan hệ phối hợp giữa các đơn vị Công an nhân dân trong việc thực hiện công tác tái hòa
nhập cộng đồng cho ngƣời chấp hành xong án phạt tù. Đây là những văn bản quan trọng làm cơ sở pháp lý để chỉ đạo, hƣớng dẫn, sử dụng lực lƣợng, phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị từ Trung ƣơng tới địa phƣơng, các cơ quan tổ chức xã hội, cá nhân tham gia vào công tác tái hòa nhập cộng đồng cho ngƣời chấp hành xong án phạt tù, trong phòng ngừa tội phạm.
Ngoài ra, để chủ động xây dựng, củng cố các tổ chức nòng cốt trong phòng trào quần chúng bảo vệ ANTQ giúp đỡ ngƣời chấp hành xong án phạt tù trở về địa phƣơng, lực lƣợng công an cơ sở tham mƣu cho các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng xây dựng kế hoạch tổ chức, phát động các phong trào: “Hội phụ nữ”, “Hội cựu chiến binh”, “Đoàn thanh niên”, “Tổ dân phố”, “Ban dân phòng” tham gia giúp đỡ, quản lý, giáo dục ngƣời phạm tội.
Bên cạnh nguồn lực con ngƣời cần có nguồn lực tài chính để thực hiện các biện pháp giúp ngƣời chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng: Ngân sách nhà nƣớc, sự ủng hộ từ các nguồn lực xã hội hóa, các tổ chức phi chính phủ…Sử dụng nguồn tài chính trong tổ chức tuyên truyền vận động, in pano áp phích, tổ chức các buổi nói chuyện chia sẻ kinh nghiệm, tiền hỗ trợ những gƣơng điển hình tổ chức việc làm: Ví dụ nhƣ giúp đỡ 01 ngƣời chấp hành xong án phạt tù họ đƣợc học nghề khâu bóng khi về địa phƣơng họ có nguyện vọng và xét thấy khả thi phải ủng hộ họ tiền vốn, mua vật tƣ vật liệu sản xuất, giúp tìm đầu ra cho sản phẩm…
Tóm lại: với chức năng, nhiệm vụ đƣợc Đảng và Nhà nƣớc giao, là lực lƣợng nòng cốt trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, lực lƣợng CSND đã thực hiện, làm tốt việc tham mƣu cho các cấp ủy Đảng, chính quyền đề ra đƣợc các chủ trƣơng, chính sách, kế hoạch, biện pháp tổ chức, thực hiện tốt công tác tổ chức tái hòa nhập cộng đồng cho ngƣời chấp hành xong án phạt tù, góp phần phòng ngừa tội phạm, góp phần tạo ra hành lang pháp lý để tiến hành công tác tổ chức tái hòa nhập cộng đồng cho ngƣời chấp hành xong án phạt tù, phòng ngừa tội phạm, đồng thời góp phần nâng cao trình độ, năng lực cho cán bộ, chiến sỹ, các cơ quan, tổ chức, xã hội tham gia vào công tác tổ chức tái hòa nhập cộng
đồng cho ngƣời chấp hành xong án phạt tù trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, giữ gìn TTATXH.
2.2.2.Tổ chức bộ máy
Nghị định số 77/2009/NĐ-CP của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Bộ Công an trong tình hình mới. Luật Thi hành án hình sự năm 2010 và Nghị định số 80/2011/NĐ-CP, ngày 16/9/2011 của Chính phủ quy định các biện pháp đảm bảo tái hòa nhập cộng đồng cho ngƣời chấp hành xong án phạt tù. Tổ chƣc bộ máy của lực lƣợng CSND trong tổ chức tái hòa nhập cộng đồng cho ngƣời chấp hành xong án phạt tù đã đƣợc quy định nhƣ sau:
+ Cơ quan tổ chức, chỉ đạo, hƣớng dẫn tái hòa nhập cộng đồng cho ngƣời chấp hành xong án phạt tù là Cục cảnh sát quản lý tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự tại cộng đồng, Cục cảnh sát QLHC về TTXH, trong đó Cục cảnh sát quản lý tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự tại cộng đồng là cơ quan trực tiếp chỉ đạo, hƣớng dẫn tái hòa nhập cộng đồng cho ngƣời chấp hành xong án phạt tù. Tới nay Tổng cục Cảnh sát QLHC về TTXH và Tổng cục CSPCTP đã sát nhập thành Tổng cục Cảnh sát. Cục cảnh sát quản lý tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự tại cộng đồng có chức năng chỉ đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra và nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị chức năng hƣớng dẫn Công an các địa phƣơng quản lý, theo dõi, giám sát ngƣời chấp hành xong án phạt tù. Cục Cảnh sát QLHC về TTXH, Cục xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ có chức năng, nhiệm vụ chỉ đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra lực lƣợng CSND cấp cơ sở quản lý, giáo dục các loại đối tƣợng. Đây là cơ quan tham mƣu cho Đảng, Nhà nƣớc và Bộ Công an xây dựng, ban hành các dự án luật, pháp lệnh, các văn bản dƣới luật về công tác thi hành án hình sự nói chung, công tác tổ chức thi hành án phạt tù và công tác tổ chức tái hòa nhập cộng đồng cho ngƣời chấp hành xong án phạt tù nói riêng trong phòng ngừa tái phạm tội; chỉ đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra Công an các tỉnh, thành phố, đơn vị trại giam thực hiện các biện pháp đảm bảo tái hòa nhập cộng đồng đối với ngƣời chấp hành xong án phạt tù.
+ Cơ quan theo dõi, thực hiện, tổ chức tái hòa nhập cộng đồng cho ngƣời chấp hành xong án phạt tù thuộc Công an tỉnh, thành phố bao gồm: Phòng CSTHAHS&HTTP; Phòng Cảnh sát QLHC về TTXH; Phòng Hƣớng dẫn xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ; Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm hình sự, ma túy, kinh tế. Trong đó Phòng CSTHAHS&HTTP có chức năng, nhiệm vụ giúp Giám đốc Công an tỉnh, thành phố tham mƣu cho cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng chỉ đạo các ban, ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội tiếp nhận, quản lý, giáo dục, giúp đỡ ngƣời chấp hành xong án phạt tù, ngƣời đƣợc đặc xá, ổn định cuộc sống, hòa nhập cộng đồng. Các phòng công tác nghiệp vụ Cảnh sát khác có trách nhiệm quản lý, giáo dục đối với ngƣời chấp hành xong án phạt tù có những điều kiện, dấu hiệu nghi vấn phạm tội trong tổ chức tái hòa nhập cộng đồng. Phòng CSTHAHS&HTTP là cơ quan trực tiếp hƣớng dẫn các lực lƣợng khác tham gia vào công tác tổ chức tái hòa nhập cộng đồng cho ngƣời chấp hành xong án phạt tù.
+ Các đơn vị trực tiếp tổ chức tái hòa nhập cộng đồng cho ngƣời chấp hành xong án phạt tù, phòng ngừa tái phạm tội, thuộc Công an các quận, huyện, phƣờng, xã gồm đội CSTHAHS&HTTP, các đội nghiệp vụ Cảnh sát, CSKV, CAXDPT và PTX về ANTT.
Với vai trò là chủ thể trực tiếp và nòng cốt trong công tác quản lý, giáo dục ngƣời chấp hành xong hình phạt tù tái hòa nhập cộng đồng do Bộ Công an chủ trì quản lý Nhà nƣớc trên lĩnh vực thi hành án phạt tù thuộc lĩnh vực trật tự an toàn xã hội, lực lƣợng cảnh sát thi hành án hình sự và hỗ trợ tƣ pháp thuộc công an thành phố Hà Nội là cơ quan giúp việc cho Giám đốc Công an thành phố, tham mƣu cho Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội trên lĩnh vực quản lý ngƣời chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng; đối với cấp quận, huyện thành lập đội Hỗ trợ tƣ pháp tƣ pháp và quản lý kho vật chứng tham mƣu giúp việc cho ủy ban nhân dân cùng cấp.
Nghiên cứu, nắm vững các quy định của pháp luật, hƣớng dẫn của Công an cấp trên về quản lý, giáo dục đối với ngƣời chấp hành xong hình phạt tù tái
hòa nhập cộng đồng ở địa bàn cơ sở.
Tham mƣu, đề xuất thực hiện các quy định về việc quản lý, giáo dục đổi