a. Năng lực quản lý của người lãnh đạo và trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ trong bộ máy quản lý chi ngân sách nhà nước
Năng lực quản lý của ngƣời lãnh đạo có tầm quan trọng đặc biệt đối với công tác quản lý NSNN nói chung và quản lý chi thƣờng xuyên NSNN nói riêng. Ngƣời lãnh đạo là ngƣời định hƣớng, đề ra chiến lƣợc trong hoạt động quản lý ngân sách; đƣa ra đƣợc các kế hoạch triển khai các công việc hợp lý, rõ ràng; tạo nên một cơ cấu tổ chức hợp lý, có hiệu quả, có sự phân công rõ ràng trách nhiệm và quyền hạn giữa các nhân viên, cũng nhƣ giữa các khâu, các bộ phận của bộ máy quản lý chi NSNN ở địa phƣơng. Nếu năng lực của ngƣời lãnh đạo yếu, bộ máy tổ chức không hợp lý, các chiến lƣợc đƣa ra không phù hợp với thực tế thì việc quản lý chi thƣờng xuyên NSNN sẽ không hiệu quả, dễ gây tình trạng chi vƣợt quá thu; có thể dẫn đến tình trạng thất thoát, lãng phí ngân sách, không thúc đẩy đƣợc sự phát triển của nền kinh tế, đảm bảo các vấn đề xã hội…
Năng lực chuyên môn của các bộ phận quản lý chi NSNN ở địa phƣơng là yếu tố quyết định hiệu quả thực hiện các nhiệm vụ chi NSNN. Nếu cán bộ quản lý có năng lực chuyên môn sẽ làm tốt vai trò tham mƣu cho lãnh đạo quản lý và thực hiện tốt các quy định về chế độ, chính sách quản lý chi ngân sách nhà nƣớc theo quy định của Luật ngân sách…
Ngoài ra, các nhân tố khác còn ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý chi thƣờng xuyên NSNN của địa phƣơng, nhƣ: Nguồn thu của địa phƣơng, mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của địa phƣơng, hệ thống định mức, tiêu chuẩn, cơ chế chính sách, phân cấp nguồn thu của trung ƣơng …
b. Tổ chức bộ máy quản lý chi NSNN
Tổ chức bộ máy quản lý chi NSNN trên địa bàn địa phƣơng và việc vận dụng quy trình nghiệp vụ quản lý vào thực tiễn địa phƣơng đƣợc triển khai có thuận lợi và hiệu quả hay không phụ thuộc rất lớn vào tổ chức bộ máy quản lý chi NSNN và quy trình nghiệp vụ, trong đó đặc biệt là quy trình nghiệp vụ quản lý. Tổ chức bộ máy và quy trình quản lý, quyền hạn trách nhiệm của từng khâu, từng bộ phận, mối quan hệ của từng bộ phận trong quá trình thực hiện từ lập, chấp hành, quyết toán và kiểm toán chi NSNN có tác động rất lớn đến quản lý chi NSNN. Tổ chức bộ máy quản lý phù hợp sẽ nâng cao chất lƣợng quản lý, hạn chế tình trạng sai phạm trong quản lý. Quy trình quản lý đƣợc bố trí càng khoa học, rõ ràng thì càng góp phần quan trọng làm nâng cao chất lƣợng của thông tin tới cấp ra quyết định quản lý chi NSNN, giảm các yếu tố sai lệch thông tin. Từ đó nâng cao đƣợc hiệu quả quản lý chi NSNN trên địa bàn địa phƣơng.
1.4. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP TỈNH CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG
cấp tỉnh của một số địa phƣơng
1.4.1.1. Kinh nghiệm của Tỉnh Điện Biên
Điện Biên là tỉnh miền núi, biên giới phía Tây Bắc của Tổ quốc, là vị trí chiến lƣợc an ninh, quốc phòng của cả khu vực miền Tây Bắc. Có diện tích tự nhiên là 9.562,9 km2; gồm 9 đơn vị hành chính: 1 thành phố (TP Điện Biên Phủ), 1 thị xã (TX Mƣờng Lay), 7 huyện (huyện Điện Biên, huyện Điện Biên Đông, huyện Mƣờng Ảng, huyện Mƣờng Chà, huyện Mƣờng Nhé, huyện Tủa Chùa và huyện Tuần Giáo). Là tỉnh duy nhất có chung đƣờng biên giới với 2 quốc gia Trung Quốc và Lào, trong đó biên giới Việt - Lào dài 360 km và biên giới Việt - Trung dài 40,681 km. Trên tuyến biên giới Việt - Lào có 2 cửa khẩu đã đƣợc mở là cửa khẩu quốc gia Huổi Puốc, cửa khẩu quốc tế Tây Trang. Trên tuyến biên giới Việt - Trung sẽ mở cặp cửa khẩu A Pa Chải - Long Phú thành cửa khẩu quốc gia; là đầu mối giao lƣu của vùng Tây Bắc Việt Nam với các tỉnh Bắc Lào và Tây Nam Trung Quốc.
Dân số toàn tỉnh đến nay trên 52 vạn ngƣời gồm 19 dân tộc sinh sống, trong đó dân tộc Thái chiếm 37,99 %, dân tộc Mông chiếm 34,8 %, dân tộc Kinh chiếm 18,42 %, dân tộc Khơ Mú 3,3%, còn lại là các dân tộc khác.
Điện Biên là tỉnh giàu tiềm năng du lịch, đặc biệt là lĩnh vực văn hoá - lịch sử. Nổi bật nhất là hệ thống di tích lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ gồm: Sở chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ - Mƣờng Phăng; các cứ điểm Him Lam, Bản kéo, Độc lập; Các đồi A1, C1, D1, E1 và khu trung tâm tập đoàn cứ điểm của Pháp (Khu hầm Đờ cát).
Bên cạnh đó là rất nhiều các hang động, nguồn nƣớc khoáng và hồ nƣớc tạo thành nguồn tài nguyên du lịch thiên nhiên phong phú, nhƣ: Rừng nguyên sinh Mƣờng Nhé; các hang động tại Pa Thơm (Điện Biên), Thẩm Púa
(Tuần Giáo); các suối khoáng nóng Hua Pe, U Va; các hồ Pá Khoang, Pe Luông...
Ngoài ra, Điện Biên còn có tiềm năng văn hóa phi vật thể, với 19 dân tộc anh em chung sống, mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa riêng rất đa dạng, hiện nay vẫn còn giữ đƣợc các phong tục tập quán vốn có, điển hình là dân tộc Thái và H' Mông...
Công tác quản lý chi thƣờng xuyên NSNN năm 2016: Quyết toán thu ngân sách địa phƣơng: 8.790.701, triệu đồng; tổng chi ngân sách địa phƣơng: 8.787.001 triệu đồng, trong đó chi thƣờng xuyên 5.605.549 triệu đồng (Chiếm 64%) trong tổng chi NSĐP. Trên cơ sở dự toán ngân sách đƣợc giao, các cấp, các ngành của tỉnh đã chủ động sắp xếp lại thứ tự ƣu tiên, bố trí đủ kinh phí thực hiện các chính sách chế độ đã ban hành, chủ động dành nguồn thực hiện công tác phổ biến giáo dục pháp luật, triển khai kế hoạch cải cách hành chính theo kế hoạch tỉnh ban hành, đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ chính trị quan trọng, nâng cao hiệu quả, tiết kiệm chi ngân sách.
Các sở, ban, ngành, cơ quan Đảng, đoàn thể cấp tỉnh và các huyện khi phân bổ, giao dự toán ngân sách cho các đơn vị sử dụng ngân sách đảm bảo khớp đúng dự toán chi đƣợc UBND tỉnh giao về tổng mức và chi tiết theo từng lĩnh vực chi; phân bổ dự toán chi phải đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, khi phân bổ kinh phí cho các đơn sự nghiệp đảm bảo phù hợp, hiệu quả theo nguyên tắc các đơn vị có nguồn thu sự nghiệp, thu phí dịch vụ phải phấn đấu nâng cao mức tự trang trải nhu cầu chi từ nguồn thu của mình để dành nguồn ƣu tiên bố trí cho những đơn vị hoạt động chủ yếu bằng nguồn ngân sách nhà nƣớc. Đẩy mạnh xã hội hóa các loại hình sự nghiệp nhất là lĩnh vực y tế, giáo dục với mức độ cao hơn.
Tuy nhiên việc quản lý và điều hành ngân sách của tỉnh vẫn còn nhiều khó khăn do chƣa khai thác đƣợc đƣợc hết các khoản thu cho ngân sách; các chỉ tiêu thu ngân sách địa phƣơng đƣợc hƣởng không đạt, do đó ảnh hƣởng khá lớn tới công tác phân bổ và điều hành chi ngân sách; một số cán bộ làm công tác tham mƣu về thu chƣa phát huy đƣợc vai trò của mình trong; kinh phí chi ngân sách chủ yếu do trung ƣơng cấp nên nguồn kinh phí để thực hiện.
1.4.1.2. Kinh nghiệm của Tỉnh Hà Giang
Hà Giang là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam. Phía Đông giáp tỉnh Cao Bằng, phía Tây giáp tỉnh Yên Bái và Lào Cai, phía Nam giáp tỉnh Tuyên Quang phía Bắc giáp nƣớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Hà Giang có diện tích tự nhiên là 7.884,37 km2. Dân số của tỉnh Hà Giang là 820.427 ngƣời (theo điều tra dân số năm 2016) ; với 23 cộng đồng dân tộc cùng sinh sống. Trong đó dân tộc Mông chiếm 31%, dân tộc Tày trên 27%, dân tộc Dao 15%, dân tộc Kinh 11% còn lại là các dân tộc khác. Có những dân tộc ít ngƣời chỉ Hà Giang mới có hoặc có nhiều hơn các tỉnh khác nhƣ Pà Thẻn, Lô Lô, La Chí, Pu Péo, Bố Y, Phù Lá.
Các đơn vị hành chính: Tỉnh Hà Giang bao gồm 1 thành phố và 10 huyện và 195 đơn vị cấp xã bao gồm 5 phƣờng, 13 thị trấn và 177 xã.
Về tiềm năng kinh tế: Trong 11 đơn vị hành chính của tỉnh, có 07 huyện biên giới với 34 xã, thị trấn biên giới. Hà Giang đã có hệ thống cửa khẩu gồm 01 cặp cửa khẩu quốc tế Thanh Thủy – Thiên Bảo; 03 cặp cửa khẩu phụ gồm: Săm Pun – Điền Bồng, Xín Mần – Đô Long, Phó Bảng – Đổng Cán. Hà Giang có điều kiện phát triển công nghiệp khai khoáng, đặc biệt là ăngtimon và cao lanh, phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nông, lâm sản…
Tiềm năng du lịch: Hà Giang có điều kiện khí hậu tốt và nhiều cảnh đẹp, suối nƣớc nóng,… để phát triển du lịch quá cảnh. Đây là ngành then chốt trong phát triển kinh tế của tỉnh nhƣng trong những năm vừa qua chƣa thực sự giữ vị trí quan trọng.
Hà Giang đƣợc thiên nhiên ƣu đãi với nền văn hoá lâu đời thuộc niên đại đồ đồng Đông Sơn, có các di tích ngƣời tiền sử ở Bắc Mê, Mèo Vạc. Đây cũng là tỉnh có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, với 23 dân tộc có nhiều phong tục tập quán, văn hoá truyền thống và những lễ hội rất sinh động đã làm Hà Giang trở thành nơi hấp dẫn du khách đến tham quan. Bên cạnh đó, Hà Giang có cảnh quan môi trƣờng độc đáo của một tỉnh miền núi với những dãy núi cao đá tai mèo ở phía bắc và những cánh rừng bạt ngàn ở phía nam. Năm 2010 Công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn đƣợc UNESCO công nhận là thành viên của mạng lƣới CVĐC toàn cầu ; năm 2012 Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì đã đƣợc công nhận là Di tích quốc gia Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì. Bên cạnh đó Hà Giang có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ít nơi có đƣợc nhƣ : Suối Tiên, cổng Trời, thác nƣớc Quảng Ngần, khu Nậm Má, khu chum vàng, chum bạc và di tích nhà họ Vƣơng…
Quản lý chi thƣờng xuyên của tỉnh: Hàng năm sau khi UBND tỉnh nhận đƣợc Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ về giao dự toán ngân sách nhà nƣớc, Quyết định về việc giao dự toán thu, chi NSNN của Bộ Tài chính, Sở Tài chính có nhiệm vụ tham mƣu cho UBND tỉnh trình HĐND tỉnh ra Nghị quyết phê chuẩn dự toán thu NSNN trên địa bàn, chi ngân sách địa phƣơng. Căn cứ Nghị quyết của HĐND tỉnh, Sở Tài chính trình Uỷ ban nhân dân cùng cấp quyết định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho từng cơ quan, đơn vị trực thuộc tỉnh và các huyện, thành phố. Trong các định mức phân bổ phải đảm bảo ƣu tiên cho sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo, khoa học công nghệ, vệ sinh môi trƣờng; Định mức phân bổ các lĩnh vực chi ngoài các nội dung trên
có thể thấp hơn định mức chung để đảm bảo nguồn kinh phí thực hiện các cơ chế, chính sách về phát triển kinh tế - xã hội đã đƣợc Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định.
Kết quả thực hiện thu, chi ngân sách nhà nƣớc năm 2016: Tổng thu ngân sách nhà nƣớc 10.551.719 triệu đồng. Tổng thu NSNN so với năm 2015 đạt 102% (10.551.719/10.355.150,7); thu ngân sách nƣớc trên địa bàn: 2.643.817 triệu đồng; Thu bổ sung từ ngân sách trung ƣơng: 8.139.563, triệu đồng (Trong đó: Bổ sung cân đối: 5.094.068, triệu đồng; bổ sung có mục tiêu: 3.045.495, triệu đồng); Tổng chi ngân sách địa phƣơng: 15.581.180, triệu đồng, trong đó chi đầu tƣ phát triển: 2.660.079, triệu đồng (chiếm17,1% tổng chi ngân sách); chi thƣờng xuyên: 6.940.927, triệu đồng (chiếm 44,5% tổng chi ngân sách)
Công tác lập, chấp hành và quyết toán thu, chi ngân sách địa phƣơng hàng năm của tỉnh đƣợc thực hiện theo đúng quy định hiện hành của Luật ngân sách Nhà nƣớc và các văn bản hƣớng dẫn thực hiện Luật. Các chỉ thực hiện thu ngân sách năm sau có tăng nhƣng không cao; các khoản chi thƣờng xuyên có tăng nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc các nhiệm vụ chi thƣởng xuyên của cấp tỉnh; nguồn kinh phí tăng này chủ yếu là nguồn cải cách tiền lƣơng; chi sự nghiệp giáo dục, y tế...Tỉnh cũng đã tiến hành khoán biên chế và khoán chi hành chính cho các đơn vị dự toán nên các đơn vị dự toán đã chủ động trong sử dụng kinh phí đƣợc ngân sách cấp. Thực hiện nghiêm túc việc công khai ngân sách các cấp...
1.4.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Cao Bằng
Qua tìm hiểu về công tác quản lý chi thƣờng xuyên của tỉnh Hà Giang, tỉnh Điện Biên có thể rút ra một số kinh nghiệm cho Cao Bằng nhƣ sau:
Hầu hết các địa phƣơng đều thực hiện công tác ủy nhiệm thu nhằm tăng thu, chi NSNN. Đồng thời tăng cƣờng trách nhiệm của các đơn vị trên địa bàn; đẩy mạnh việc thực hiện giao khoán biên chế và quỹ lƣơng, coi đây là biện pháp để nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chính, nâng cao trách nhiệm của cán bộ công chức trong thực thi nhiệm vụ, đồng thời tăng thu nhập cho cán bộ công chức...
Tóm lại, từ những bài học kinh nghiệm kể trên, có thể thấy: NSĐP ngày càng giữ vai trò quan trọng trong việc giúp chính quyền địa phƣơng thực hiện các nhiệm vụ đƣợc phân cấp. Đối với tỉnh Cao Bằng, nhiệm vụ chi thƣờng xuyên NSNN ngày càng phải đƣợc quản lý chặt chẽ để nhằm mang lại hiệu quả thiết thực, đóng góp quan trọng vào việc thực hiện nhiệm vụ phát triển KT - XH ở địa phƣơng. Luật NSNN đã đƣợc ban hành trong nhiều năm qua, là cơ sở pháp lý quan trọng để Cao Bằng phát huy tính chủ động, năng động, sáng tạo trong việc khai thác tiềm năng, thế mạnh của tỉnh.
TÓM TẮT CHƢƠNG 1
Chƣơng 1 của luận văn đã tập trung làm rõ và hệ thống hóa tổng hợp các vấn đề lý luận về quản lý chi thƣờng xuyên NSNN; tổng quan về chi NSNN cấp tỉnh; khái quát về nghân sách nhà nƣớc và chi NSNN, đã làm rõ khái niệm, đặc điểm về chi thƣờng xuyên NSNN cấp tỉnh, Phân cấp quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cấp tỉnh, Quản lý chu trình chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cấp tỉnh đối với các cơ quan, đơn vị của tỉnh, Công tác thanh tra và kiểm tra chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cấp tỉnh đối với các cơ quan, đơn vị của tỉnh. Vai trò quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cấp tỉnh; Các nhân tố ảnh hƣởng đến Quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cấp tỉnh (nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan quan). Tại chƣơng 1 luận văn cũng đã nêu một số kinh nghiệm quản lý chi thƣờng xuyên NSNN cấp tỉnh của một số địa phƣơng để từ đó nghiêm cứu và áp dụng cho công tác quản lý chi thƣờng xuyên NSNN cho tỉnh Cao Bằng
Chƣơng này làm cơ sở lý luận cho việc phân tích đánh giá thực trạng và đề xuất định hƣớng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thƣờng xuyên NSNN tại tỉnh Cao Bằng đƣợc trình bày trong các chƣơng tiếp theo.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI TỈNH CAO BẰNG
2.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI TỈNH CAO BẰNG
2.1.1. Khái quát về đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của tỉnh Cao Bằng của tỉnh Cao Bằng
- Vị trí địa lý: Tỉnh Cao Bằng là một tỉnh miền núi, vùng cao biên giới, có diện tích đất tự nhiên là 6.690,72 Km2 chiếm 2,12 diện tích cả nƣớc, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 83.524,19 ha, chiếm 12,40% diện tích đất tự nhiên. Đất lâm nghiệp 514.891,19 ha, chiếm 76,63%, diện tích rừng sản xuất