Kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại tỉnh luangprabang nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 34)

1.3.1.1. Kinh nghiệm của thành h Đà Nẵng

Đà Nẵng là đô thị loại I, thành phố lớn nhất miền Trung Việt Nam, có hệ thống giao thông đa dạng và thuận tiện: có quốc lộ 1A, 14A, đường sắt, hàng không, đường thủy; có cảng nước sâu Tiên Sa và Liên Chiểu. Hệ thống thông tin liên lạc của thành phố phát triển mạnh, là một trong ba trung tâm viễn thông lớn nhất nước. Trong quản lý chi NSNN gắn với quá trình CNH-HĐH, Đà Nẵng đã thực hiện một số chính sách:

quả cơ cấu kinh tế, thực hiện phân phối, sử dụng có hiệu quả nguồn lực tài chính nhà nước. Gắn kết việc phân phối NSNN với việc huy động các nguồn lực xã hội đáp ứng yêu cầu thực hiện các mục tiêu KT-XH của tỉnh đề ra trong thời k trung hạn.

- Tập trung nguồn lực NSNN đầu tư vào những lĩnh vực, nhiệm vụ phát triển hạ tầng KT-XH, lĩnh vực giáo dục đào tạo, công nghiệp, dịch vụ, du lịch… Đồng thời đẩy mạnh thực hiện xã hội hoá, huy động nguồn lực ngoài xã hội để đáp ứng yêu cầu phát triển.

- Điều chỉnh cơ cấu chi NSNN theo hướng đảm bảo yêu cầu chi thường xuyên, phát triển các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội phục vụ nhu cầu đời sống của nhân dân.

- Thực hiện việc giao quyền tự chủ tài chính đầy đủ cho các đơn vị sự nghiệp có thu (giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá, giao thông vận tải…) trên cơ sở sửa đổi Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan hành chính nhà nước theo Nghị định số 130/200 /NĐ-CP của Chính phủ. Đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động sự nghiệp theo hướng tập trung cho các nhiệm vụ mang tính xã hội (chi đào tạo nhân tài, chi cho người nghèo, đối tượng chính sách…) còn lại huy động nguồn lực xã hội để phát triển.

- Thực hiện chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia các dịch vụ xã hội.

Một trong những yếu tố có tính quyết định để Đà Nẵng phát triển mạnh mẽ trong những năm qua là sự quan tâm đúng mức và thực hiện một cách khoa học hoạt động quản lý chi thường xuyên NSNN từ NSNN trên địa bàn thành phố.

1.3.1.2. Kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước của tỉnh ắc Ninh

Trong các khoản chi thì chi thường xuyên giữ vai trò thúc đẩy toàn bộ guồng máy xã hội hoạt động trơn tru. Với ý nghĩa đó, nhiều năm qua, UBND tỉnh Bắc Ninh đặc biệt chú trọng công tác quản lý loại chi này.

Nhiệm vụ chi thường xuyên được HĐND tỉnh thông qua bao gồm nhiều nội dung, hạng mục chi được quy định bởi các chính sách, chế độ cụ thể. Tuy nhiên việc phân định, phân bổ ngân sách, thực chi, hiệu quả cuối cùng và hệ quả của nó luôn có chênh lệch giữa kế hoạch với thực tế sử dụng tài chính, giữa các thời k , các địa phương, vùng, miền mức độ cũng khác nhau.

Chi thường xuyên trong chi ngân sách Nhà nước các cấp luôn tồn tại nhiều áp lực bởi ngành nào, lĩnh vực nào cũng quan trọng và đòi hỏi nguồn ngân sách cấp đúng hạn nhằm triển khai hiệu quả nhiệm vụ được giao. Việc quản lý tốt chi thường xuyên công bằng, công tâm, đúng đối tượng luôn là đòi hỏi cấp thiết. Mặt khác, nó còn là động lực quan trọng thúc đẩy cả hệ thống chính trị và các cơ quan chuyên môn vận hành trơn tru, đạt hiệu suất cao nhất, đóng góp tích cực vào quản lý xã hội, phát triển kinh tế -xã hội tăng trưởng theo đúng kế hoạch đề ra.

Xây dựng dự toán chi thường xuyên sát thực tế và đúng quy định. Khi cân đối ngân sách, chi thường xuyên lệ thuộc định mức phân bổ từ Trung ương, nhưng mỗi cơ sở thụ hưởng thường viện dẫn căn cứ tính dự toán là định mức chi; nếu lấy định mức phân bổ thì không đáp ứng hết nhu cầu thực tế, nếu lấy định mức chi thì dễ phá vỡ cơ cấu. Để làm tốt việc xây dựng dự toán chi thường xuyên, tỉnh Bắc Ninh đồng thời giải quyết các vấn đề:

- Tinh gọn bộ máy, phân định rạch ròi chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quan, đơn vị, mỗi cấp. Việc hợp nhất, tách chia, lồng ghép nhiệm vụ để có bộ máy tinh gọn giúp cho cơ quan xây dựng dự toán cân đối ngân sách phù hợp bảo đảm đủ nguồn để hoạt động. Giải quyết tốt vấn đề này sẽ xác định chuẩn xác đối tượng hưởng chi ngân sách.

- Giải quyết hài hoà định mức chi trong tổng định mức phân bổ được giao yêu cầu phải đạt được là định mức chi có căn cứ thuyết phục của từng loại công việc thuộc danh mục tổng nguồn, tổng các cơ cấu được phân định. Chỉ xử lý một số trường hợp đặc biệt khi cơ quan có thẩm quyền cho phép.Với cách làm đó, dự toán chi thường xuyên của các đối tượng thụ hưởng ở Bắc Ninh đã được hài hoà, công khai, công bằng và đảm bảo để các đơn vị hoạt động.

Quản lý chặt chẽ chi tiêu trong năm kế hoạch nhằm hạn chế tối đa thất thoát, sử dụng sai mục đích ngân sách. HĐND-UBND tỉnh Bắc Ninh yêu cầu mỗi đơn vị thụ hưởng phải quản lý chặt chẽ quá trình thực hiện. Chẳng hạn, khi mua sắm phải tìm nguồn cung cấp, đấu giá, đấu thầu nhằm tiết kiệm nhất, phải tuân thủ quy tắc quản lý, sử dụng tài sản công…Hàng năm tỉnh luôn đặt ra mục tiêu tiết kiệm chi trong khuôn khổ quy định, nhờ đó 100% các đơn vị dự toán không bị phá vỡ, không để nợ đọng phải thu, phải trả.

Tỉnh Bắc Ninh gắn việc chấp hành dự toán chi thường xuyên, mức độ thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, chính trị trong các cuộc sơ kết, tổng kết, chấm điểm thi đua hàng năm, bình xét các tổ chức đảng, công đoàn, đoàn thanh niên theo khối. Việc làm thường xuyên nề nếp này có tác dụng khuyến khích từng đơn vị tự xác định được mức độ thi đua và tạo lập thói quen sử dụng hiệu quả nguồn ngân sách.

Nhiều năm qua, bằng những biện pháp đồng bộ, dự toán ngân sách nhà nước tỉnh Bắc Ninh liên tục hoàn thành xuất sắc, chi thường xuyên được đảm bảo, kết quả tích cực đó đã góp phần xây dựng nền tài chính lành mạnh, thúc đẩy toàn bộ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của tỉnh tiến bộ vững chắc, tạo được dấu ấn: Tăng trưởng kinh tế bình quân năm qua là 13,8%/năm, an sinh xã hội được đảm bảo, đời sống nhân dân được nâng cao rõ rệt, từng bước phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững.

1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Luangprabang nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về chi thường xuyên NSNN, quản lý chi thường xuyên NSNN, có thể rút ra một số kinh nghiệm có ý nghĩa tham khảo, vận dụng vào quản lý chi thường xuyên NSNN của tỉnh Luangprabang như sau:

- Để thực hiện mục tiêu giảm chi phí thì cần có sự lựa chọn nhiều hơn những vấn đề mà chính quyền các cấp nên can thiệp, cũng như việc giảm quy mô bộ máy chính quyền.

- Tăng cường tính hiệu quả hoạt động của chính quyền trong khi các nguồn lực còn hạn chế, hợp lý hoá việc điều tiết, tăng cường việc trao quyền tự quyết cao hơn cho các nhà quản lý liên quan đến ngân sách và nhân sự.

- Cần có nỗ lực hơn nhằm nâng cao sự đáp ứng về hành chính và chất lượng dịch vụ và đưa các dịch vụ đến gần với người sử dụng hơn. Tức là người dân cần được thông báo về công việc của chính quyền, chính quyền cũng cần phải có sự hợp tác với công dân để hoàn thành nhiệm vụ của mình, cung cấp các dịch vụ phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của người dân hay tạo điều kiện thuận lợi để họ có thể tiếp cận trực tiếp với chính quyền. Chính quyền cũng cần đề ra các tiêu chuẩn về dịch vụ bằng các văn bản chính thức hay thực hiện đơn giản hoá gánh nặng hành chính nhằm giảm nhẹ gánh nặng đối với người dân, nhất là đối với doanh nghiệp.

- Cần kiểm tra toàn bộ công việc thực hiện cùng với những đánh giá khác nhau để đảm bảo cho việc đưa ra các quyết định một cách hợp lý.

- Cần đảm bảo việc sử dụng thông tin thực hiện, không chỉ cho mục đích báo cáo, mà còn cho mục đích học tập quản lý và đưa ra các quyết định. Những nhà quản lý cần nhận thấy những hữu ích này trong hệ thống lập ngân sách theo kết quả đầu ra.

- Cần gắn kết chặt chẽ quyền tự chủ và trách nhiệm của người quản lý trong hệ thống lập ngân sách theo kết quả đầu ra.

- Minh bạch ngân sách

Kinh nghiệm của các tỉnh ở Việt Nam là rất quý báu, tuy nhiên, do thể chế chính trị, đặc điểm KTXH, điều kiện tự nhiên và chính sách phát triển trong từng giai đoạn của từng địa phương khác nhau nên việc vận dụng kinh nghiệm của địa phương khác phải sáng tạo, hợp lý, linh hoạt, tránh rập khuôn, máy móc.

Tóm tắt chương 1

Lu n v n đã hệ th ng hóa c s kh a học về chi NSNN trên đ a bàn tỉnh; đã làm rõ khái niệm đặc điểm của chi NSNN chi thường xuyên NSNN nội dung vai trò chi thường xuyên NSNN; đồng thời đã c nh t và hân t ch đư c khái niệm sự cần thi t các nhân t ảnh hư ng đ n quản lý chi thường xuyên

NSNN nguyên tắc quản lý chi thường xuyên NSNN nội dung chi thường xuyên ngân sách tỉnh. Đồng thời tổng k t kinh nghiệm một s tỉnh Việt Nam và rút ra bài học có thể nghiên cứu t i tỉnh Luang rabang. Chư ng này làm c s lý lu n ch việc hân t ch thực tr ng và đề xuất hệ th ng giải há nh m h àn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước trên đ a bàn tỉnh Luang rabang đư c trình bày tr ng các chư ng ti th .

Chương 2:

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2014 – 2016 TẠI TỈNH LUANGPRABANG NƯỚC

CHDCND LÀO

2.1. Khái quát về tình hình chi thường xuyên ngân sách nhà nư c tỉnh Luangprabang giai đoạn 2014 – 2016

2.1.1. Đặc điểm, trình độ phát triển KTXH của tỉnh Luangprabang ảnh hưởng đến quá trình chi ngân sách Nhà nước trên địa bàn hưởng đến quá trình chi ngân sách Nhà nước trên địa bàn

2.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên

Theo bản đồ của nước CHDCND Lào, tỉnh Luangprabang nằm ở đường kinh tuyến 21010' và đường vĩ tuyến 1901 0' Tây Bắc giống như hình trái tim nằm ở vị trí địa lý Bắc Lào của châu thổ sông Nặm Khan và sông Mê Kông. Tỉnh Luangprabang còn là cổng thành của 8 tỉnh miền Bắc, phía Bắc giáp tỉnh Phông Xa Ly và tỉnh Sơn La (CHXHCN Việt Nam), phía Tây giáp tỉnh Xiêng Khoảng và tỉnh Hủa Phăn; phía Nam giáp tỉnh U Đôm Xay và tỉnh Xay Nha Bu Ly, phía Đông giáp tỉnh Viêng Chăn.

Đ a hình: tỉnh Luangprabang cách thủ đô Viêng Chăn 360 km theo con đường quốc lộ số 13 từ Bắc đến Nam, địa hình của lãnh thổ chủ yếu là đồi núi cao từ 1.600m, thấp nhất là 247m so với mặt nước biển, diện tích 8 % là vùng đồi núi cao, đồng bằng ven sông Mê Kông nhỏ hẹp, địa hình này tạo điều kiện cho tỉnh Luangprabang phát triển kinh tế đa dạng.

Kh h u: nằm trong khu vực có núi đồi cao, khí hậu mát mẻ, nhiệt độ thấp nhất là 140C, cao nhất là 400C. Số lượng nước mưa hàng năm đo được 1200mm/năm, ánh sáng chiếu một ngày 8 tiếng đồng hồ.

Qua đặc điểm khí hậu cho chúng ta nhận xét khí hậu của tỉnh Luangprabang khá thuận lợi cho hoạt động du lịch, nhiệt độ không quá nóng và quá lạnh, ít có những ngày mây mù có thể tổ chức các hoạt động du lịch quanh năm, một ưu thế hơn hẳn một số huyện ở vùng ven sông Mê Kông, sông Nặm Khan, sông Nặm U và sông Nặm Xương. Đây là ưu điểm lớn cho ngành du lịch của tỉnh Luangprabang.

ài nguyên đất: với diện tích 20.026,6 ha, trữ lượng gỗ 1.964.200 ha và 189.800 ha cây tre nứa. Diện tích rừng tự nhiên 1.182.933,2 ha, diện tích rừng trồng 91.466,6 ha. Điều đáng lưu ý là quá trình diễn biến theo xu hướng giảm dần diện tích rừng giàu, giảm diện tích rừng trung bình và tăng diện tích rừng hỗn giao tre nứa. Do sự thiếu hiểu biết của dân dẫn đến việc khai thác, phá rừng làm nương quá mức làm cho chất lượng tài nguyên rừng giảm sút.

ài nguyên kh áng sản: tỉnh Luangprabang có nhiều loại khoáng sản, có nhiều mỏ cũng đã được kiểm tra khai thác như: mỏ vàng ở huyện Pác U. Các mỏ chưa được kiểm tra khai thác như: mỏ ngọc thạch ở huyện Xiêng Ngân, mỏ than ở huyện Chom Phêt, mỏ đồng ở huyện Nặm Bạc và huyện Phôn Xay, mỏ chì ở huyện Mương Ngoi và mỏ đá quý ở huyện Phôn Xay, huyện Mương Nặm Bạc...

Do đó nếu chúng ta khai thác sử dụng hợp lý sẽ giúp cho dân có công ăn việc làm và xoá đói giảm nghèo.

ài nguyên nước: Luangprabang có 13 lưu vực sông và suối. Tổng diện tích lưu vực 13.000 km2 với chiều dài sông suối 1 .470 km. Nguồn nước mặt hàng năm khoảng 9,13 tỷ m3. Nguồn nước phân bố mất cân đối theo thời gian và không gian.

Nguồn nước ngầm ít, chỉ đáp ứng một phần nhỏ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất trên một số vùng. Tuy nhiên tại Luangprabang có một số mỏ nước khoáng có giá trị phục vụ tiêu dùng và chữa bệnh như nước khoáng Bo Kẹo huyện Xiêng Ngân, Tạt Xe, vàng Nặm Xở và đặc biệt có nguồn nước nóng tại

huyện Viêng Khăm là điều kiện để tổ chức các hoạt động du lịch với loại hình nghỉ dưỡng chữa bệnh và nghỉ mát.

Nhìn chung, những lợi thế về vị trí địa lý - kinh tế và tiềm lực kinh tế đã đạt được đang tạo cho Luangprabang một nền tảng rất cơ bản để có thể tăng cường mở rộng giao lưu, hợp tác kinh tế trong nước và tăng cường liên kết, hội nhập với các nước trong khu vực và quốc tế. Đây chính là yếu tố quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động nguồn thu cho ngân sách và sử dụng hiệu quả các nguồn lực của ngân sách góp phần thúc đẩy phát triển KTXH của tỉnh trong thời gian tới.

2.1.1.2. rình độ hát triển K

- Đặc điểm dân số:

Qua 8 năm từ năm 2008 đến 2016 dân số của tỉnh Luangprabang có sự phát triển khá nhanh, tăng từ 1,6 lần và tốc độ tăng bình quân là 3,3 % (bình quân cả nước là 1,7%), đứng thứ 3 trong 17 tỉnh cả nước.

Nhìn chung dân số của tỉnh có cơ cấu trẻ, sự biến động cơ cấu tuổi có xu hướng ngày càng hợp lý, tỷ lệ dân số phụ thuộc giảm dần từ 3,3 % năm 2008 xuống còn 2% năm 2012 và 1,7% năm 2016. Đây là một thuận lợi về nguồn nhân lực cho thời k quy hoạch tới, song cũng gây những khó khăn trong việc giải quyết các nhu cầu xã hội và sự phát triển như: giải quyết việc làm, giáo dục đào tạo và các vấn đề khác.

+ Về cơ cấu giới tính: năm 2010 dân số nữ của tỉnh chiếm 32%, năm 2012 là 2%, năm 2016 là 62,4%. Như vậy cơ cấu giới tính của tỉnh đã tiến dần và đạt sự cân bằng và hợp lý so với cơ cấu giới tính trung bình của vùng Tây Bắc và của cả nước.

Cơ cấu dân tộc và cơ cấu thành thị, nông thôn: qua kết quả điều tra dân số 01/3/200 toàn tỉnh có hơn 3 dân tộc anh em, Lào Lùm 34,6%, Lào Thâng 4 %, Lào Mông 17%, Hoa 0,9% và Việt Kiều 1% còn lại 1, % là các dân tộc khác. Về

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại tỉnh luangprabang nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)