Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn thị xã hoài nhơn, tỉnh bình định (Trang 102 - 119)

8. Cấu trúc của luận văn: Luận văn gồm 3 phần

3.4.2. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện

đề xuất

Bảng 3.1 Kết quả khảo nghiệm về tính hợp lý và tính khả thi của các biện pháp

Biện pháp

Nội dung biện pháp quản lý Tính cấp thiết (%) Tính khả thi (%) Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi 1 Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao nhận thức, năng lực và trách nhiệm đối với KT, ĐG kết quả học tập của học sinh cho cán bộ quản lý, GV và HS.

78,75 21,25 0 0 63,75 36,25 0 0

2

Tăng cƣờng công tác kiểm tra việc thực hiện kế hoạch KT, ĐG kết quả học tập của HS

81,25 18,75 0 0 67,5 32,5 0 0

3

Quản lý nội dung, phƣơng pháp, hình thức KT, ĐG kết quả học tập của HS một cách hiệu quả.

82,5 17,5 0 0 80 20 0 0

4 Đổi mới và hoàn thiện

Biện pháp

Nội dung biện pháp quản lý Tính cấp thiết (%) Tính khả thi (%) Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi

quả học tập của HS cho GV THCS thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định.

5

Tăng cƣờng quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS.

78,75 21,25 0 0 76,25 23,75 0 0

6

Đẩy mạnh đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị, ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS.

47,5 40 12,5 0 36,25 27,5 36,25 0

7

Đổi mới công tác kiểm tra giám sát các hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS

85 15 0 0 83,75 16,25 0 0

Các biện pháp nêu trên là kết quả nghiên cứu tổng thể, rút kinh nghiệm từ thực tiễn quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh trƣờng THCS trên địa bàn thị xã Hoài Nhơn. Chúng tôi đã tiến hành khảo nghiệm để đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp. Qua thăm dò ý kiến của 38 cán bộ quản lý (Hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng và các tổ trƣởng tổ chuyên môn; Phòng GD&ĐT) và 42 GV có nhiều kinh nghiệm đã tham gia, quản lý cho kết quả thể hiện ở bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi đƣợc thể hiện qua biểu đồ 3.1 và 3.2, nhƣ sau.

0 20 40 60 80 100 Rất cấp thiết 78,75 81,25 82,5 70 78,75 47,5 85 Cấp thiết 21,25 18,75 17,5 27,5 21,25 40 15 Ít cấp thiết 0 0 0 2,5 0 12,4 0 Không cấp thiết 0 0 0 0 0 0 0 1 2 3 4 5 6 7

Biểu đồ 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết

0 20 40 60 80 100 Rất khả thi 63,75 67,5 80 75 76,25 36,25 83,75 Khả thi 36,25 32,5 20 25 23,75 27,5 16,25 Ít khả thi 0 0 0 0 0 36,25 0 Không khả thi 0 0 0 0 0 0 0 1 2 3 4 5 6 7

Biểu đồ 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi

Số liệu cho thấy 6/7 biện pháp là có rất cần thiết và tính khả thi cao. Biện pháp đẩy mạnh đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị, ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh THCS có

36,25 % đánh giá không khả thi. Rõ ràng vẫn còn một số bộ phận cán bộ và GV còn e ngại với việc tiếp cận ứng dung công nghệ thông tin. Ngoài ra biện pháp này còn phụ thuộc vào nguồn đầu tƣ của nhà nƣớc và điều kiện kinh tế của địa phƣơng.

Biện pháp tăng cƣờng quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh THCS đƣợc đánh giá rất cao rất cấp thiết và rất cần thiết trên 80%. Việc kiểm tra giám sát thực hiện là nhiệm vụ rất quan trọng nhằm chấn chỉnh sửa sai, rút kinh nghiệm, đề ra giải pháp tối ƣu cho hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh.

Biện pháp quản lý nội dung, phƣơng pháp, hình thức KT, ĐG kết quả học tập của học sinh THCS là biện pháp cũng đƣợc chú ý cả về rất cấp thiết và rất khả thi với tỉ lệ trên 80% chỉ sau biện pháp quan tâm đến nội dung, phƣơng pháp, hình thức kiểm tra nhằm đánh giá thực chất HS.

Nhƣ vậy, đa số CBQL đƣợc hỏi ý kiến cho rằng những biện pháp quản lý áp dụng vào KT, ĐG kết quả học tập của HS mà chúng tôi đề xuất là hợp lý, khả thi và nên đƣợc áp dụng vào thực tiễn.

Tiểu kết chƣơng 3

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh ở các trƣờng THCS thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định; xuất phát từ các nguyên tắc đề xuất biện pháp, luận văn đề xuất 7 biện pháp quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS THCS trên địa bàn thị xã Hoài Nhơn.

Các biện pháp đƣợc đề xuất có quan hệ với nhau và tạo thành một hệ thống từ việc tăng cƣờng bồi dƣỡng thƣờng xuyên, nâng cao nhận thức, năng lực và trách nhiệm đối với KT, ĐG kết quả học tập của học sinh cho cán bộ quản lý, GV và HS, tăng cƣờng công tác kiểm tra việc thực hiện kế hoạch KT, ĐG, biện pháp quản lý nội dung, phƣơng pháp, hình thức KT, ĐG kết quả học tập của HS, cũng nhƣ tăng cƣờng công tác kiểm tra hoạt động KT, ĐG, cho đến tăng cƣờng công tác kiểm tra giám sát các hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh THCS.

Các biện pháp đề xuất đƣợc cán bộ quản lý, GV đánh giá là cấp thiết và tính khả thi cao.

Trong quá trình thực hiện, các nhà quản lý phải có quan điểm phối hợp một cách hài hòa, đồng bộ, nhằm triển khai thực hiện các biện pháp trên có hiệu quả.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

1.1. Lý luận

Việc nghiên cứu, hệ thống hóa lý luận hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS cho ta thấy đƣợc chức năng, vai trò, tầm quan trọng của hoạt động này trong quản lý nhà trƣờng nói chung và quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS nói riêng. Đồng thời, chỉ cho chúng ta thấy rõ bản chất của công tác quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS ở trƣờng THCS. Đây là hoạt động thƣờng xuyên và định kỳ trong nhà trƣờng, có ý nghĩa và vai trò to lớn trong việc quyết định chất lƣợng giáo dục và đào tạo của nhà trƣờng. KT, ĐG không chỉ để xếp loại HS mà quan trọng hơn là giúp cho HS thu nhận thông tin ngƣợc về mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo…của bản thân so với yêu cầu đề ra. Từ đó, điều chỉnh hoạt động học của bản thân, tạo động lực và niềm tin cho HS vƣơn lên hoàn thiện nhân cách của bản thân.

1.2. Thực tiễn

Nghiên cứu thực tiễn công tác quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh THCS trên địa bàn thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định trong giai đoạn hiện nay, có thể rút ra một số kết luận nhƣ sau:

Khảo sát thực trạng về KT, ĐG và quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh THCS trên địa bàn thị xã Hoài Nhơn cho thấy đã có những thành công nhất định nhƣ: Đa số CBQL và GV đƣợc khảo sát đều coi trọng vai trò của KT, ĐG và đã đƣợc tiếp cận, rèn luyện các hình thức KT, ĐG tiên tiến, đa dạng thay vì chỉ dùng một vài hình thức đã đƣợc sử dụng trong nhiều năm nhƣ KT tự luận, ... Phần lớn CBQL đều đã lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra công việc này đạt những yêu cầu cơ bản nhất. Các điều kiện hỗ trợ cho KT, ĐG và quản lý KT, ĐG kết quả học tập của học sinh THCS trên

địa bàn thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định hiện đã đáp ứng đƣợc các yêu cầu. Tuy nhiên, việc thực hiện đổi mới hoạt động KT, ĐG của hiệu trƣởng vẫn còn những hạn chế nhất định, chƣa có sự thống nhất trong việc cụ thể hóa các chủ trƣơng về đổi mới KT, ĐG; Các văn bản pháp lý dù đáp ứng cơ bản về công việc này nhƣng còn rời rạc, chắp vá, chƣa thật hệ thống; Công tác đào tạo bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác KT, ĐG chƣa đi vào chiều sâu, còn bị động và phụ thuộc vào cấp trên; tƣ duy đổi mới về KT, ĐG còn chậm, chƣa phát huy vai trò to lớn của tổ bộ môn; việc đầu tƣ cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin còn chậm và hạn chế. Những bất cập đó nếu không khắc phục kịp thời vừa là nguyên nhân kìm hãm cho việc đổi mới công tác KT, ĐG vừa không mang lại kết quả. Vì vậy, việc đề xuất các biện pháp quản lý đối với hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS là việc làm có ý nghĩa thiết thực về lý luận và thực tiễn.

Mặc dù nhà trƣờng đã thực hiện nhiều biện pháp khác nhau để quản lý hoạt động KT, ĐG, tuy nhiên, trên thực tế công tác quản lý hoạt động KT, ĐG của nhà trƣờng cho thấy còn khá nhiều bất cập.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài đã đề xuất 6 biện pháp chủ yếu nhằm quản lý việc KT, ĐG kết quả học tập của học sinh, các biện pháp quản lý mang tính khả thi và đã đƣợc khảo nghiệm ý kiến các CBQL và GV của các trƣờng THCS trên địa bàn thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định nhằm tăng cƣờng và thúc đẩy công tác quản lý hoạt động KT, ĐG của các nhà trƣờng trong giai đoạn hiện nay, cụ thể là:

Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao nhận thức, năng lực và trách nhiệm đối với KT, ĐG kết quả học tập của HS cho cán bộ quản lý, GV và HS.

Tăng cƣờng công tác kiểm tra việc thực hiện kế hoạch KT, ĐG kết quả học tập của HS

HS một cách hiệu quả.

Đổi mới và hoàn thiện quy trình KT, ĐG kết quả học tập của HS cho GV THCS thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định.

Tăng cƣờng quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS.

Đẩy mạnh đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị, ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS.

Đổi mới công tác kiểm tra giám sát các hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS.

Các biện pháp đều nhằm hƣớng tới mục tiêu nâng cao chất lƣợng KT, ĐG kết quả học tập của HS. Đề tài đã đƣợc khảo nghiệm và nhận đƣợc sự nhất trí của các đối tƣợng khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi. Kết quả cho thấy một tỉ lệ phần trăm đồng thuận là cấp thiết và khả thi. Nhƣ vậy, kết quả nghiên cứu của đề tài đã đạt đƣợc mục đích nghiên cứu và khẳng định giả thuyết khoa học đặt ra. Tuy nhiên, các biện pháp trên cần đƣợc thực hiện toàn diện và đồng bộ để đạt đƣợc kết quả cao, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục THCS trong giai đoạn hiện nay.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đạo tạo

- Tổ chức thƣờng xuyên, có hiệu quả các lớp bồi dƣỡng về năng lực KT, ĐG cho GV và quản lý KT, ĐG cho CBQL. Có chế độ theo dõi, kiểm tra để kịp thời điều chỉnh, uốn nắn.

- Xây dựng và ban hành các văn bản chỉ đạo nhất quán về nội dung, phƣơng pháp, quy trình KT, ĐG, có tính ổn định lâu dài và thống nhất phù hợp với đặc thù môn học, đối tƣợng học sinh.

2.3. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo

- Lập ngân hàng câu hỏi KT, ĐG cho toàn thị xã, Hàng năm yêu cầu các trƣờng THCS trong thị xã gửi các đề KT, ĐG vào phần mềm ngân hàng

chung của thị xã.

- Trong mỗi năm học, cần tổ chức một số hội nghị chuyên đề về đổi mới hoạt động KT, ĐG, tổng kết thực tiễn và đề ra các giải pháp đổi mới hoạt động KT, ĐG phù hợp nhất với tình hình địa phƣơng

2.4. Đối với các trường trung học cơ sở

- Đề nghị các trƣờng cần quan tâm hơn nữa tới hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS và quản lý hoạt động này, coi đây là công việc cấp thiết cần làm ngay để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy – học.

- Hiệu trƣởng các trƣờng THCS đóng vai trò quyết định đối với công tác đổi mới hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh THCS. Hiệu trƣởng cần nhận thức đúng về yêu cầu đổi mới; có những năng lực của nhà lãnh đạo, quản lý; phát huy tốt những năng lực đó trong quản lý hoạt động đổi mới hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 58/2011/TT -BGD&ĐT về Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 26/2020/TT -BGD&ĐT về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tƣ số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

[3] K. Marx và F.Engels, Các Mác - Ănghen toàn tập (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[4] Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học (tập 1), NXB Giáo dục [5] Phùng Đình Mẫn (Chủ biên), Trần Văn Hiếu, Hồ Văn Liên, Phan Minh Tiến,

Trƣơng Thanh Thuý (2003), Những vấn đề cơ bản về đổi mới giáo dục THPT hiện nay, giáo trình bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên trung học phổ thông chu kỳ 2002-2006, Trƣờng Đại học sƣ phạm Huế, Đại học Huế. [6] Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá trong giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội. [7] Nguyễn Đức Chính( 2008), Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học, Khoa Sƣ phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.

[8]. Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), “Quản lí giáo dục”, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

[9] Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Lý luận quản lý nhà trường,

Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, khoa sư phạm – Đại học Quốc gia Hà

Nội

[10]. Trần Kiểm (2010), “Khoa học tổ chức và quản lí trong giáo dục”. NXB

ĐHSP, Hà Nội.

nghiệp hóa, hiện đại hóa”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[12] Vũ Ngọc Khánh (2003), Từ điển văn hóa giáo dục Việt Nam, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

[13] Từ điển giáo dục học (2001), NXB từ điển bách khoa.

[14] Trần Văn Hiếu (2013), Giáo trình “Đánh giá trong giáo dục”, NXB Đại học Huế.

[15] Trần Văn Hiếu (2012), “Lí luận dạy học” giáo trình dành cho học viên cao học chuyên ngành quản lí giáo dục, Đại học sƣ phạm – Đại học Huế.

[16] Dƣơng Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm và đo lƣờng thành quả học tập (Phƣơng pháp thực hành), NXB Khoa học xã hội, TPHCM.

[17] Vũ Dũng – Phùng Đình Mẫn (2019), Tâm lý học quản lý, NXB Giáo dục. [18] Phùng Đình Mẫn - Nguyễn Duy Nhất (2019), Biện pháp quản lý hoạt động

kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt 7/2019.

[19] Phùng Đình Mẫn - Đặng Hoàng Quý (2019), Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh THPT thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt 10/2019.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN

DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG THCS Để góp phần vào kết quả nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học THCS trên địa bàn thị xã Hoài Nhơn hiện nay, kính đề nghị quý thầy/cô vui lòng xin hãy đánh dấu (X) vào ô mà thầy/cô cho là phù hợp với ý kiến của mình.

1. Theo thầy/cô tác dụng của hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của học sinh trong dạy học là:

STT Nội dung câu hỏi

Ý kiến Rất đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý 1 Xác định trình độ của học sinh 2 Tạo động lực học tập cho học sinh 3 Làm cho học sinh lo lắng

4 Điều chỉnh hoạt động dạy học

2. Nội dung hoạt động KT, ĐG kết quả học tập hiện nay đã đánh giá đƣợc trình độ của học sinh nhƣ thế nào?

STT Nội dung câu hỏi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn thị xã hoài nhơn, tỉnh bình định (Trang 102 - 119)