Thu thập dữ liệu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh bình định (Trang 48 - 50)

7. Kết cấu của đề tài

2.2.1. Thu thập dữ liệu nghiên cứu

Một hệ thống phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp, nhƣng dữ liệu nghiên cứu không thu thập đầy đủ và khách quan dẫn đến kết quả nghiên cứu sai lệch. Để bảo đảm dữ liệu nghiên cứu có độ tin cậy cao, tác giả tổ chức ghi nhận dữ liệu gồm dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp. Cụ thể:

* Dữ liệu thứ cấp:

- Quan sát sơ đồ tổ chức hệ thống KSNB của Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh Bình Định.

- Hệ thống các văn bản có tính chất pháp lý của Chính phủ, của NHNN, BTC Tỉnh ủy, UBND tỉnh và của Chi nhánh.

- Luật Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.

- Báo cáo kết quả hoạt động ngân hàng và công tác chỉ đạo điều hành. - Các Quy chế, nội quy, quy định của cơ quan.

* Dữ liệu sơ cấp:

Các dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập trực tiếp từ đối tƣợng là các dữ liệu gốc, chƣa đƣợc xử lý. Vì vậy, các dữ liệu sơ cấp giúp nhà nghiên cứu đi sâu vào đối tƣợng nghiên cứu, phát hiện ra các quan hệ trong đối tƣợng nghiên cứu. Dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập trực tiếp nên độ chính xác khá cao, đảm bảo tính cập nhật, đáp ứng tốt yêu cầu nghiên cứu, tuy nhiên việc thu thập dữ liệu sơ cấp lại thƣờng phức tạp, mất thời gian và tốn kém. Dữ liệu sơ cấp có thể thu thập bằng việc quan sát, ghi chép hoặc tiếp xúc trực tiếp với đối tƣợng điều tra, cũng có thể sử dụng các phƣơng pháp thử nghiệm để thu thập dữ liệu sơ cấp. Nguồn dữ liệu sơ cấp của luận văn đƣợc thu thập thông qua kết quả khảo sát đánh giá về hệ thống KSNB của Chi nhánh thông qua phiếu khảo sát.

* Mục đích khảo sát:

Mục đích khảo sát là tìm hiểu đánh giá thực trạng về hệ thống KSNB tại Chi nhánh theo 05 yếu tố cơ bản: Môi trƣờng kiểm soát; đánh giá rủi ro; hoạt động kiểm soát; thông tin truyền thông và hoạt động giám sát theo hƣớng dẫn INTOSAI 2013, từ đó tổng hợp phân tích đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB tại Chi nhánh.

* Đối tƣợng khảo sát:

dƣới hình thức gửi bảng câu hỏi trực tiếp đến ngƣời khảo sát (Cách thiết kế bảng khảo sát câu hỏi đƣợc trình bày ở phụ lục 1).

Bố cục bảng khảo sát câu hỏi chính thức tác giả xây dựng gồm 2 phần: - Phần giới thiệu công việc khảo sát, không ghi họ tên và bộ phận công tác đối tƣợng khảo sát, nhằm cho đáp viên không bị e ngại khi trả lời.

- Phần câu hỏi: tác giả thiết kế bảng khảo sát theo thang đo khoảng Rennis Likerts, mức độ lựa chọn từ 1 là không có đến mức 5 là hoàn toàn đầy đủ. Tác giả gửi 27 câu hỏi khảo sát đến 33 CBCC thuộc NHNN chi nhánh tỉnh Bình Định, bao gồm Phó Giám đốc, Chánh thanh tra, Phó chánh thanh tra, các thanh tra viên, chuyên viên thuộc các bộ phận trong cơ quan, các trƣởng phòng, phó phòng và cán bộ nghiệp vụ tại các phòng, họ có những kiến thức nhất định trong việc tổ chức và thực hiện công việc KSNB và đảm

bảo cho kết quả khảo sát nhƣ mục tiêu đề ra của tác giả. Phần mềm ứng dụng trong xử lý kết quả khảo sát: Micosoft office Excel.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh bình định (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)