Công tác cơ chế chính sách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác ứng dụng hệ thống thẻ điểm cân bằng trong triển khai chiến lược tại viễn thông bình định (Trang 107)

6. Kết cấu luận văn

3.4.5. Công tác cơ chế chính sách

- Rà soát, điều chỉnh sửa đổi bổ sung chính sách kinh doanh phù hợp với môi trƣờng kinh doanh trên địa bàn, đặc biệt tập trung vào cơ chế tạo động lực cần sửa đổi theo hƣớng phát triển thực chất, chú trọng vào công tác chăm sóc khách hàng hơn phát triển ồ ạt nhằm tăng hiệu quả chi phí phát triển trƣớc đó.

công tác thƣờng xuyên tổ chức đào tạo theo team, onjob nhằm nâng cao trình độ và khả năng tƣ vấn dịch vụ CNTT của đội ngũ bán hàng.

3.4.6. Tối ưu hóa nguồn chi phí

- Tiếp tục thực hiện tối ƣu hóa chi phí trong các hoạt động đầu tƣ và sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực đặc biệt các khoản chi phí đầu tƣ, chi phí thuê CSHT, chi phí thuê ngoài, điện nƣớc, nhiên liệu.

3.4.7. Công tác hợp lực:

- Tăng cƣờng công tác phối hợp giữa hai khối trong việc triển khai các chƣơng trình hành động thực hiện mục tiêu kế hoạch giao.

- Áp dụng đồng bộ cơ chế khuyến khích tạo động lực giữa hai khối trên cùng địa bàn gắn với mục tiêu Tập đoàn giao.

3.4.8. Kết hợp sử dụng công cụ quản trị BSC và OKR

- Đơn vị xây dựng và triển khai sử dụng kết hợp kế hoạch BSC và Bộ chỉ số OKR trong việc giao và đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu kế hoạch năm 2021 tại địa bàn theo đúng định hƣớng của Tập đoàn. Với OKRs, nhân viên có nhiều tự do hơn để tự thiết kế các mục tiêu của riêng họ. Điều đó có nghĩa là họ sẽ gắn kết hơn với các mục tiêu. Ngoài ra, OKRs là một quy trình minh bạch hơn, mọi mục tiêu OKRs đều đƣợc hiển thị trên toàn công ty, thúc đẩy sự phối hợp và mức độ cam kết với mục tiêu cao hơn.

- Tổ chức truyền thông đến ngƣời lao động hiểu rõ về (1) kế hoạch BSC đƣợc áp dụng để quản trị các mục tiêu chiến lƣợc mang tính trung và dài hạn theo 04 viễn cảnh; (2) Bộ chỉ số đƣợc áp dụng để quản trị, điều hành các nhiệm vụ quan trọng, có tính chất đột phá trong từng khoản thời gian nhất định nhằm phát huy tính hợp lực của hệ thống để thực hiện các mục tiêu chiến lƣợc của Tập đoàn.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Sức mạnh thật sự của Thẻ điểm cân bằng chỉ đƣợc phát huy khi nó đƣợc chuyển hóa từ một hệ thống đo lƣờng sang hệ thống quản lý. Khi áp dụng mô hình thẻ điểm cân bằng trong VNPT Bình Định, đơn vị cần phải thấy nó đƣợc sử dụng để:

Làm rõ và đạt đƣợc sự đồng thuận về chiến lƣợc. Truyền đạt chiến lƣợc trong toàn tổ chức.

Liên kết những mục tiêu tập thể và cá nhân với chiến lƣợc. Đƣa ra những đánh giá định kỳ theo quý/tháng có hệ thống.

Thẻ điểm cân bằng không những đo lƣờng sự thay đổi mà nó còn thúc đẩy sự thay đổi, vì thế VNPT Bình Định phải tích hợp các kế hoạch chiến lƣợc của mình; xác định mục tiêu thành công tới đâu cho từng năm một. Những cột mốc ngắn hạn này cung cấp những mục tiêu cụ thể cho quá trình đánh giá trong ngắn hạn; bên cạnh hành trình chiến lƣợc dài hạn.

KẾT LUẬN

Thông qua việc nghiên cứu thẻ điểm cân bằng BSC từ đó vận dụng thẻ điểm cân bằng BSC nhằm quản trị mục tiêu chiến lƣợc tại VNPT Bình Định, luận văn đã có những đóng góp chủ yếu sau đây:

Thứ nhất: Đề tài đã phân tích đƣợc thực trạng triển khai thẻ điểm cân bằng BSC tại VNPT Bình Định, đồng thời đã hiện thực hoá việc áp dụng các lý thiết về thẻ điểm cân bằng BSC vào việc ứng dụng quản trị mục tiêu chiến lƣợc tại VNPT Bình Định.

Thứ hai: Đã xây dựng đƣợc một bản đồ mục tiêu chiến lƣợc cho VNPT Bình Định. Bản đồ mục tiêu chiến lƣợc này mang tính trực quan, dễ dàng nhận thấy các mục tiêu chiến lƣợc với bốn viễn cảnh của thẻ điểm cân bằng BSC đồng thời mang tính thực tiễn cao.

Thứ ba: Tạo ra một hệ thống danh mục các chỉ tiêu đo lƣờng nhằm gắn kết với mục tiêu chiến lƣợc, đồng thời xác định mức độ ƣu tiên các chƣơng trình hành động nhằm đạt đƣợc mục tiêu chiến lƣợc của đơn vị.

Thứ tƣ: Xây dựng đƣợc các chỉ tiêu KPIs cho các Phòng ban trực tthuộc VNPT Bình Định từ đó đảm bảo việc áp dụng thẻ điểm cân bằng một cách xuyên suốt.

Thứ năm: Thấy đƣợc những mặt hạn chế về cách giao, cách tính các giá trị của những chỉ tiêu KPIs mà Tập đoàn đã ban hành trong năm 2020 cho VNPT Bình Định.

Cuối cùng, việc vận dụng thẻ điểm cân bằng BSC tại VNPT Bình Định nói riêng và các VNPT Tỉnh/ Thành phố trực thuộc Tập đoàn Viễn thông Việt Nam đã tạo ra cơ sở và tiền đề vững chắc cho việc phát triển và nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

*Tiếng Việt

[1].Nguyễn Hồng Hà (2012), “Thiết lập và áp dụng Thẻ điểm cân bằng Balanced Scorecard-BSC tại Công ty thuốc lá nguyên liệu Khatoco”, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Nha Trang.

[2].Trần Thị Hƣơng (2013), “Ứng dụng phƣơng pháp Thẻ điểm cân bằng – BSC để đánh giá thành quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Khánh Hòa”, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Nha Trang.

[3].Nguyễn Thị Kim Thƣơng (2009), Các chỉ số đo lường hiệu suất KPI – David Parmenter, Nhà xuất bản tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh. [4].Nguyễn Thị Hà Trang (2013), “Thiết lập và áp dụng Thẻ điểm cân bằng

(BSC) tại Công ty TNHH MTV Xổ số kiến thiết Khánh Hòa”, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Nha Trang.

[5].Trƣơng Huỳnh Phạm Tân (2014), “Ứng dụng mô hình Thẻ điểm cân bằng về khía cạnh khách hàng trong thực thi chiến lƣợc tại Viễn thông Tiền Giang”, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

[6].Trần Quốc Việt (2012), Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận mô hình thẻ điểm cân bằng trong quản trị chiến lược tại các doanh nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh doanh và quản lý, Đại học Kinh tế quốc dân.

[7].Trần Thị Xuân Viên (2013), “Ứng dụng phƣơng pháp Thẻ điểm cân bằng – BSC để đánh giá hiệu quả công việc tại trƣờng Trung học Kinh tế Khánh Hòa”, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Nha Trang.

ScorecardBSC Công ty điện lực Kiên Giang”, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Nha Trang.

*Tiếng Anh

[9]. Kaplan R S and Norton D P (1996), “Using the Balanced Scorecard as a strategic management system”, Harvard Business Review Jan – Feb pp. 75–85.

[10].Kaplan R S and Norton D P (1996), “The Balanced Scorecard: Translating Strategy into Action”, Harvard Business School Press, Boston, MA.

[11].Kaplan, R.S. and Norton, D.P (2006), “Alignment: Using the Balanced Scorecard to Create Corporate Synergies”, Harvard Business School Press, Boston, MA.

* Bài viết trên các website:

[12].Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia. Bảng điểm cân bằng. [13].<http://vi.wikipedia.org/wiki/Bảng_điểm_cân_bằng>.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác ứng dụng hệ thống thẻ điểm cân bằng trong triển khai chiến lược tại viễn thông bình định (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)