Tạo lập nền tảng xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc và mở rộng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mặt trận tổ quốc việt nam tỉnh bình định với nhiệm vụ xây dựng đồng thuận xã hội (Trang 68)

7. Kết cấu của luận văn

2.2.5 Tạo lập nền tảng xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc và mở rộng

rộng hợp tác đối ngoại

Với phƣơng châm “chủ động, linh hoạt, sáng tạo và hiệu quả”, trong nhiệm kỳ qua, hoạt động đối ngoại nhân dân của Ủy ban MTTQ các cấp và các tổ chức thành viên ngày càng đƣợc tăng cƣờng và đổi mới, đúng định hƣớng, có trọng tâm, mở rộng về địa bàn, lĩnh vực, đa dạng về đối tƣợng, góp phần hiện thực hóa chủ trƣơng, đƣờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác cùng phát triển của Đảng và Nhà nƣớc, tạo thuận lợi cho quá trình đổi mới toàn diện tỉnh nhà, hòa nhập chung với xu thế phát triển của cả nƣớc.

cấp và các tổ chức thành viên đẩy mạnh tuyên truyền chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc về công tác đối ngoại nhân dân và công tác đối với ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài, về biển, đảo và nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam trong tình hình hiện nay; tuyên truyền về công tác phân giới, cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc, Việt Nam – Campuchia, Việt Nam – Lào, tuyên truyền các hoạt động kỷ niệm 55 thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Lào, 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Campuchia; tuyên truyền ngƣ dân trong tỉnh không đánh bắt xâm phạm lãnh hải của các nƣớc trong khu vực; tổ chức nhiều hoạt động thiết thực phát huy tình đoàn kết hữu nghị với Nhân dân các nƣớc trên thế giới, nhƣ: phối hợp phát động các cuộc thi tìm hiểu mối quan hệ Việt – Lào; họp mặt kiều bào và thân nhân kiều bào về quê đón tết, vui xuân nhân dịp Tết cổ truyền của dân tộc, với số lƣơng hàng trăm ngƣời tham dự đến từ các nƣớc Mỹ, Đức, Pháp, … thông qua đó, tuyên truyền chính sách Đại đoàn kết toàn dân tộc của Đảng để góp phần cùng với Mặt trận Tổ quốc các cấp mở rộng, tập hợp đoàn kết ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài hƣớng về Tổ quốc, đóng góp xây dựng quê hƣơng.

Ban Thƣờng trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh tham gia tiếp và làm việc một số đoàn hợp tác kinh tế của các nƣớc để kêu gọi, xúc tiến đầu tƣ vào tỉnh; dẫn đầu đoàn công tác của tỉnh sang nƣớc bạn Lào thăm hỏi, hỗ trợ kịp thời cho Nhân dân tỉnh Attapu bị thiệt hại do sự cố vỡ đập thủy điện…

Hoạt động đối ngoại nhân dân của Mặt trận và các tổ chức thành viên các cấp từng bƣớc phát huy vai trò đoàn viên, hội viên và ngƣời Bình Định định cƣ ở nƣớc ngoài làm cầu nối phát triển quan hệ, tuyên truyền quảng bá hình ảnh đất nƣớc và con ngƣời Bình Định, giúp bạn bè quốc tế hiểu chúng ta hơn, đồng tình với sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nƣớc và tận tình giúp đỡ ta về mọi mặt để xây dựng quê hƣơng, góp phần hạn chế những mâu thuẫn, bất đồng trong quan hệ quốc tế, tạo nên sự đồng thuận xã hội.

2.3 Những hạn chế trong công tác xây dựng đồng thuận xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Định

2.3.1 Những hạn chế

Thứ nhất, về tổ chức bộ máy thực hiện nhiệm vụ xây dựng đồng thuận xã hội

Hệ thống tổ chức của Mặt trận các cấp trong tỉnh đƣợc tổ chức theo 3 cấp hành chính nhƣ hiện nay, mang tính chất hành chính làm cho hoạt động của Mặt trận cấp dƣới thiếu sự chủ động sáng tạo.

Một số nơi, cơ quan Mặt trận Tổ quốc hoạt động nhƣ một đoàn thể, chƣa thể hiện rõ nét tính liên minh chính trị, liên hiệp và chủ trì quá trình phối hợp thống nhất hành động. Để thực hiện chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc, Mặt trận đề ra chƣơng trình phối hợp và thống nhất hành động chung, tiến hành hiệp thƣơng dân chủ, các tổ chức thành viên đảm nhiệm từng phần việc phù hợp với chức năng và khả năng. Khi thực hiện xong nhiệm vụ đó, Mặt trận tổ chức việc tổng kết thực hiện chƣơng trình. Kết quả hoạt động của các tổ chức thành viên đƣợc tập hợp thành kết quả hoạt động của Mặt trận.

Mặt trận không thể làm việc cụ thể nhƣ các tổ chức thành viên. Bản thân tổ chức Mặt trận đã tƣợng trƣng cho sự đồng thuận giữa các tổ chức thành viên. Trong quá trình tổ chức hoạt động để góp phần xây dựng đồng thuận xã hội, Mặt trận phải thể hiện và phát huy tính chất đó. Nếu Mặt trận cũng đảm nhiệm những nhiệm vụ nhƣ các tổ chức thành viên khác thì sẽ làm giảm vai trò và không phù hợp với tính chất của tổ chức mình.

Thứ hai, việc tạo lập sự đồng thuận về nhận thức trong các tầng lớp nhân dân đối với cấp ủy, chính quyền chưa đạt mức độ cao.

Việc tạo lập sự đồng thuận xã hội về nhận thức trong các tầng lớp nhân dân đối với cấp ủy, chính quyền phụ thuộc chủ yếu vào công tác tuyên truyền. Công tác tuyên truyền, vận động, tập hợp các tầng lớp nhân dân ở một số cơ sở chƣa sát với từng đối tƣợng nên một số bộ phận nhân dân chƣa hiểu rõ một số chủ trƣơng

còn nặng về phong trào. Mặt trận chủ yếu tuyên truyền thông qua hình thức hội họp, văn hóa, văn nghệ, các buổi giao lƣu,… chứ chƣa trở thành hình thức phổ biến. Một số nơi, ngƣời dân hiểu rất ít về quy chế giám sát cán bộ, công chức, đảng viên ở khu dân cƣ, về các luật, về việc bỏ phiếu tín nhiệm cán bộ đối với các chức vụ do hội đồng nhân dân xã bầu và trƣởng thôn…, điều đó một phần do nhân dân ít quan tâm nhƣng chủ yếu do công tác tuyên truyền làm chƣa tốt.

Bên cạnh đó, việc củng cố và phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vẫn còn những khó khăn, hạn chế đó là: công tác nắm tình hình, thông tin dƣ luận và phản ánh ý kiến tâm tƣ nguyện vọng của Nhân dân vẫn còn chậm vì chƣa đánh giá và dự báo đầy đủ, kịp thời những diễn biến, thay đổi cơ cấu trong xã hội để có chủ trƣơng phù hợp; Các thế lực thù địch, cơ hội chính trị ngày càng quyết liệt chống phá Đảng, Nhà nƣớc, chia rẽ nhân dân, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Thứ ba, về nội dung hoạt động thực hiện nhiệm vụ xây dựng sự đồng thuận xã hội

Hoạt động của Mặt trận Tổ quốc trong việc xây dựng sự đồng thuận xã hội bao quát nhiều nội dung nhƣng nhiều vấn đề lại mang tính dàn trải, thiếu nội dung trọng tâm, trọng điểm. Tuy nhiên, mọi hoạt động của Mặt trận ở góc độ nào đó cũng góp phần xây dựng sự đồng thuận xã hội, nhƣng nếu không xác định đƣợc nội dung trọng tâm sẽ thiếu lực lƣợng để thực hiện. Nếu việc gì Mặt trận cũng tham gia thì sẽ dẫn đến tình trạng không việc nào đƣợc thực hiện thực sự có hiệu quả. Biên chế cán bộ và kinh phí hoạt động của Mặt trận có hạn chế nên việc tham gia quá nhiều hoạt động đã gây khó khăn cho Mặt trận. Với tính chất của tổ chức mình, Mặt trận cần tập trung làm tốt những việc mà mình có thế mạnh thực sự và chỉ Mặt trận mới có thể làm tốt để không bị phân tán lực lƣợng hoặc không trùng lặp trong hoạt động thực tế với các tổ chức khác. Dƣ luận xã hội cho thấy rằng, hoạt động của Mặt trận hiện nay khá ôm đồm, việc cần làm thì chƣa chú trọng nhƣng lại tập trung vào những việc mà các tổ chức khác cũng có

Hoạt động giám sát là hoạt động mang tính đặc trƣng của Mặt trận, nhất là giám sát đối với cơ quan nhà nƣớc. tuy nhiên chất lƣợng, hiệu quả giám sát chƣa cao, nhất là việc đôn đốc, theo dõi việc giải quyết kiến nghị sau giám sát còn hạn chế. Việc phát hiện các vụ việc tiêu cực chƣa nhiều, chỉ tập trung vào một số cán bộ, công chức, đảng viên phƣờng, xã. Một số vụ việc liên quan đến đảng viên, cán bộ công chức thuộc các ngành nhƣ y tế, thuế, quản lý thị trƣờng,… nhân dân phản ánh, kiến nghị nhiều nhƣng chƣa đƣợc giải quyết.

Việc tham gia thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở còn có những hạn chế. Công tác triển khai thực hiện Quy chế ở một số nơi chƣa đồng đều, chƣa thƣờng xuyên và còn mang tính hình thức. Vai trò giám sát, kiểm tra thực hiện Quy chế của mặt trận hiệu quả chƣa cao. Nhiều nội dung giám sát theo quy định của Quy chế chƣa thực hiện đƣợc.

Việc giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo đạt hiệu quả chưa cao. Mặt trận chuyển đơn thƣ đến các cơ quan có thẩm quyền để giải quyết thì số đơn thƣ đƣợc hồi âm còn thấp, nhƣng mặt trận chƣa có biện pháp gì đối với các cá nhân, tổ chức không chấp hành quy định.

Công tác hòa giải góp phần quan trọng trong việc giảm bớt những mâu thuẫn, bất đồng trong nội bộ nhân dân, giữa nhân dân với chính quyền nhƣng trên thực tế ở một số địa phƣơng, Mặt trận chƣa thực sự quan tâm đúng mức đến công tác này nên hoạt động ở một số nơi còn mang tính hình thức, kinh phí phục vụ còn hạn chế, việc sơ tổng kết, rút kinh nghiệm và công tác thi đua khen thƣởng chƣa đƣợc chú trọng làm thƣờng xuyên.

Hiệu quả của việc đấu tranh phòng, chống tham nhũng còn thấp. Ban Thanh tra nhân dân ở nhiều nơi chƣa trở thành chỗ dựa của nhân dân trong cuộc đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng. Kết quả hoạt động đối ngoại nhân dân chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, chƣa tạo đƣợc cơ chế phối hợp đồng bộ giữa các tổ chức thành viên.

phải nhìn thẳng vào sự thật để có thể khắc phục những tồn tại, hạn chế. Một số địa phƣơng, việc thực hiện phong trào thi đua vẫn còn mang tính hình thức và tính tự nguyện chƣa cao, công tác tuyên truyền cho các cuộc vận động chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, nhiều nơi chƣa thực sự chú trọng bồi dƣỡng, nhân rộng các mô hình, điển hình tiên tiến.

Thứ tư, về nguyên tắc phối hợp và thống nhất hành động giữa các tổ chức thành viên

Thực hiện nguyên tắc phối hợp và thống nhất hành động giữa các tổ chức thành viên chính là quá trình hiệp thƣơng dân chủ để xây dựng và thực hiện chƣơng trình hành động chung. Trên nhiều chƣơng trình và lĩnh vực hoạt động, Mặt trận và các tổ chức thành viên có sự phối hợp và thống nhất hành động khá nhịp nhàng, có hiệu quả nhƣ: hiệp thƣơng lựa chọn, giới thiệu ngƣời ứng cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân và vận động nhân dân tham gia thực hiện tốt, đảm bảo dân chủ, đúng Luật Bầu cử; ủng hộ và xây dựng Qũy “Vì ngƣời nghèo”, v.v… Nhƣng bên cạnh đó, sự phối hợp và thống nhất hành động còn nhiều hạn chế. Mặt trận và các tổ chức thành viên chƣa phối hợp chặt chẽ trong việc nắm bắt tình hình, thu thập ý kiến, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân để kịp thời phản ánh với Đảng, Nhà nƣớc; đóng góp ý kiến với Đảng, Nhà nƣớc trong xây dựng, sửa đổi về chủ trƣơng, chính sách, pháp luật.

Nhiều tổ chức thành viên chƣa chủ động đề xuất những vấn đề, nội dung cần phối hợp với các tổ chức thành viên khác. Một số nội dung trong chƣơng trình phối hợp và thống nhất hành động đã đƣợc thông qua, những các tổ chức thành viên chậm triển khai thực hiện.

Một số tổ chức thành viên chƣa thể hiện đƣợc vai trò của tổ chức mình trong Mặt trận. Các tổ chức thành viên chƣa chủ động đề xuất những vấn đề cần phối hợp và thống nhất hành động, cùng thảo luận, thƣơng thuyết để thực hiện mà chủ yếu là do Mặt trận đƣa ra.

đồng thuận xã hội là tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân để tạo nên sự thống nhất ở mức độ có thể. Tuy vậy, tỷ lệ tập hợp hội viên, đoàn viên trong các tổ chức thành viên còn thấp. Nguyên nhân cơ bản là do các tổ chức thành viên chƣa làm tốt vai trò đại diện và bảo vệ lợi ích của tất cả hội viên, đoàn viên, cho nên chƣa có sức hấp dẫn.

Để tạo nên một sự thống nhất nhằm xây dựng sự đồng thuận xã hội, Mặt trận cần tập hợp lực lƣợng để tuyên truyền, cổ vũ, giáo dục, động viên, hƣớng dẫn nhân dân thực hiện đƣờng lối, chính sách của Đảng. Hạn chế này của Mặt trận đƣợc chỉ rõ trong Văn kiện VI: Việc tập hợp nhân dân vào Mặt trận và các đoàn thể, các tổ chức xã hội vẫn còn nhiều hạn chế, nhất là ở khu vực kinh tế tƣ nhân, khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và các vùng kinh tế còn nhiều khó khăn. Nhìn chung, Ủy ban Mặt trận các cấp trong tỉnh vẫn chƣa có nhiều hình thức, biện pháp thích hợp và hấp dẫn để thu hút các lực lƣợng xã hội tham gia vào tổ chức. Ở một số tổ chức thành viên, sức hút hội viên, đoàn viên sinh hoạt trong tổ chức còn thấp, chất lƣợng sinh hoạt chƣa cao. Những hạn chế đó làm cản trở Mặt trận phát huy vai trò của mình nói chung và vai trò xây dựng sự đồng thuận xã hội nói riêng.

2.3.2 Nguyên nhân của những hạn chế

Một số cấp ủy đảng, chính quyền chƣa nhận thức đúng về vai trò của Mặt trận trong việc xây dựng sự đồng thuận xã hội; Mặt trận chƣa xác định rõ nội dung trọng tâm nên việc thực hiện nhiệm vụ xây dựng đồng thuận xã hội vẫn còn dàn trải, đẫn dến hiệu quả chƣa cao; phƣơng thức hoạt động của Mặt trận tuy đã đƣợc đổi mới những vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của nhiệm vụ xây dựng đồng thuận xã hội; công tác phối hợp giữa MTTQ và các tổ chức thành viên cùng cấp có lúc, có việc không chặt chẽ, thiếu đồng bộ, chƣa có sự phân công thống nhất hành động. Việc hƣớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc của Mặt trận cấp trên với cấp dƣới chƣa thƣờng xuyên, thiếu kịp thời; năng lực, trình độ tổ chức thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ Mặt trận chƣa ngang tầm, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của nhiệm vụ mới; tính chủ động, sáng tạo, nhiệt tình,

trách nhiệm của đội ngũ cán bộ trong Mặt trận với công việc chƣa đồng đều, chƣa đảm bảo các điều kiện để tạo thuận lợi cho Mặt trận thực hiện nhiệm vụ xây dựng đồng thuận xã hội; năng lực, khả năng đáp ứng của Mặt trận về giám sát và phản biện xã hội còn có những khó khăn, hạn chế nhất định v.v…

Là thành viên hệ thống chính trị với vai trò đại diện cho nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là một thực thể “lƣỡng tính”: Vừa mang tính chính trị (là thành viên của hệ thống chính trị), vừa mang tính xã hội (tổ chức quần chúng nhân dân). Tính chất này khiến cho việc thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận nhất định bị hạn chế, bởi lẽ, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam do Đảng thành lập và lãnh đạo. Về mặt tổ chức và cán bộ của Mặt trận do Đảng lãnh đạo. Toàn bộ cơ quan chuyên trách các cấp và cơ cấu tổ chức do Đảng quyết định. Việc sắp xếp, cấu tạo cơ quan chuyên trách của Mặt trận do Đảng quyết định. Cán bộ lãnh đạo Mặt trận các cấp cũng do Đảng giới thiệu để Mặt trận hiệp thƣơng bầu.

Bên cạnh đó, Mặt trận tồn tại và hoạt động bằng ngân sách Nhà nƣớc, toàn bộ lƣơng, phụ cấp cùng các chế độ chính sách của cán bộ Mặt trận đều chi từ ngân sách do Nhà nƣớc quản lý. Về mặt hoạt động, Mặt trận và các đoàn thể thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình nhƣng đặt dƣới sự lãnh đạo của Đảng và thực hiện bằng ngân sách do Nhà nƣớc quản lý. Nhƣ vậy, ở hai lĩnh vực trọng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mặt trận tổ quốc việt nam tỉnh bình định với nhiệm vụ xây dựng đồng thuận xã hội (Trang 68)