7. Kết cấu của luận văn
3.2.3. Giải pháp hoàn thiện nội dung phân tích
Cán bộ tín dụng cần có những phân tích đánh giá ở những khoản mục có sự biến động lớn về giá trị hay tốc độ biến động trong phân tích cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn và mối quan hệ giữa chúng. Từ đó, tìm hiểu nguyên nhân, xác định kết quà của sự thay đổi đó đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cán bộ tín dụng nên chú ý đến các khoản mục đối với từng ngành nghề kinh doanh nhƣ Doanh nghiệp xây dựng cán bộ tín dụng cũng nên tập trung vào mối quan hệ giữa cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp. Từ đó xác định chính sách đầu tƣ đã thực sự hợp lý hay chƣa, ảnh hƣởng đến mức độ độc lập tài chính và khả năng thanh toán của doanh nghiệp nhƣ thế nào.
Ngân hàng nên bổ sung một số nội dung về các hƣớng dẫn việc phân tích phân tích báo cáo lƣu chuyển tiền tệ và thuyết minh bác cáo tài chính cho các cán bộ tín dụng. Các loại báo cáo này ít phổ biến với các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên ít đƣợc quan tâm khi cán bộ tín dụng phân tích tài chính của các doanh nghiệp lớn. Ngân hàng cần đƣa nội dung phân tích và dự báo dòng tiền nhƣ là một nội dung bắt buộc trong tờ trình nhắm giúp cán bộ tín dụng có cái nhìn tốt hơn về tình hình của khách hàng.
chỉ tiêu đánh giá, hiện nay ngân hàng chƣa có các chỉ tiêu định mức, các số liệu trung bình ngành để so sánh phân tích, Để khắc phục điều này ngân hàng có thể tổng hợp số liệu ngành của riêng ngân hàng để làm cơ sở cho cán bộ tín dụng so sánh đối chiếu khi phân tích. Để có đƣợc số liệu này, NH có thể giao cho một bộ phận riêng chuyên thống kê số liệu các chỉ tiêu tài chính của DN đã và đang có quan hệ tín dụng với NH trong các ngành nghề theo định kỳ để thấy đƣợc xu hƣớng chấp nhận chung của từng thời kỳ, từ đó đặt ra mục tiêu cho NH. Có thể nói đây là giải pháp rất khó thực hiện, thƣờng phải dựa vào kinh nghiệm của một số cán bộ giỏi, nếu ngân hàng làm đƣợc sẽ đem lại lợi ích rất lớn.
Bảng 3.1 Tính toán lại nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp
STT Chỉ tiêu Số tiền
(Triệu đồng)
Ghi chú
1 Doanh thu dự kiến 232.744
Theo dự kiến của doanh nghiệp, đƣợc Ngân hàng
đánh giá ở mức khả quan. 2 LNTT dự kiến 3.956 Theo dự kiến của doanh
nghiệp 3 hấu hao cơ bản dự
kiến
1.500 Theo dự kiến của doanh nghiệp
(Nguồn: Phòng Hỗ trợ PVcomBank Quy Nhơn)
Về doanh thu: doanh nghiệp đã ghi nhận doanh thu theo kê khai thuế 06 tháng đầu năm đạt 110 tỷ đồng, thực hiện đƣợc 47% kế hoạch kinh doanh đƣợc giao. Do đó, với 112 tỷ đồng doanh thu còn lại thì khả năng hoàn thành kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc đánh giá khả quan. PVcomBank Quy Nhơn thống nhất với kế hoạch doanh thu dự kiến của doanh nghiệp là 232.744 triệu đồng.
Tiếp theo là phân tích BCLCTT: để có thể đánh giá chính xác hơn về tài chính của công ty. Thông qua báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, NH có thể đánh giá khả năng tạo ra các dòng tiền từ các loại hoạt động của NH để đáp ứng kịp thời
các khoản nợ cho NH. Trên cơ sở báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, NH có thể dự đoán các dòng tiền phát sinh trong hoạt động kinh doanh để có các biện pháp quản lý trong tƣơng lai. Đồng thời, có thể so sánh lƣu chuyển tiền tệ thuần từ hoạt động kinh doanh với lợi nhuận trƣớc thuế và doanh thu thuần, đây là cách để NH kiểm tra DT thực của khách hàng. Có thể tham khảo bảng sau:
Bảng 3.2 Phân tích Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ
STT Sản xuất kinh doanh Đầu tƣ Tài chính ∑ Phân tích đánh giá
1 + + + + DN dƣ tiền nên chỉ cho vay mở rộng sản xuất kinh doanh (tăng sản lƣợng, đầu tƣ vào công nghệ mới)
2 + + -
+ DN gặp khó khăn về tài chính, đầu tƣ kém chỉ cho
vay khi có nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh.
-
DN có vấn đề, tiền từ sản xuất kinh doanh và thu hẹp đầu tƣ vẫn không đủ trả nợ, cẩn thận trong cho vay mới.
3 - + +
+ DN đang có đầu tƣ lớn, chỉ xem xét cho vay bổ sung vốn lƣu động phù hợp.
- DN đầu tƣ quá lớn, đang gặp khó khăn về tiền cho đầu tƣ này, cẩn trọng trong khoản cho vay mới,
4 - - + +
DN đầu tƣ lớn, gặp khó khăn về sản phẩm mới. Chỉ cho vay để giải quyết khó khăn này.
- Ngừng cho vay và tƣ vấn tháo gỡ khó khăn.
5 - + - +
DN đang gặp khó khăn về sản xuất kinh doanh và trả nợ. Cần tƣ vấn tháo gỡ khó khăn và cho vay giải quyết khó khăn này.
- DN khó khăn lớn có nguy cơ không trả nợ đủ.
6 - - - -
DN khó khăn rất lớn, có nguy cơ không trả nợ đúng hạn trong khi đó lại tăng vốn đầu tƣ nhƣ vậy là mạo hiểm
. Chú giải: Dấu (+) là dòng tiền dƣơng (thu > chi) Dấu (-) là dòng tiền âm (thu < chi)
- Phân tích xu hƣớng đối với từng khoản mục trên BCLCTT, tìm ra các khoản mục chi lớn, giải thích nguyên nhân và xem xét nó ảnh hƣởng nhƣ thế nào về dòng tiền, và khả năng thanh toán trong tƣơng lai. Ví dụ việc lƣu chuyển tiền thuần qua các năm âm, là dấu hiệu CBTD cần xem xét lại khả năng tạo lãi của DN, khả năng tạo ra dòng tiền trong tƣơng lai kém.
- Phân tích BCLCTT để biết DN đang ở thời kỳ nào của chu trình kinh doanh.
- Phân tích khả năng tạo ra dòng tiền của DN thông qua chỉ tiêu: Tỷ trọng dòng tiền thu vào của
từng hoạt động =
Tổng tiền thu vào của từng hoạt động Tổng dòng tiền vào
Nếu tỷ trọng dòng tiền thu vào của hoạt động sản xuất kinh doanh lớn, điều đó chứng tỏ phần lớn tiền thu vào từ hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ. Dòng tiền này tăng qua nhiều kỳ, cho thấy khả năng tạo ra dòng tiền thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động chính của DN là rất lớn. Nếu tỷ trọng này là quá nhỏ, cho thấy DN kinh doanh kém hiệu quả, hoặc quản lý nguồn thu kém, khi đó cán bộ tín dụng phải lƣu ý đến khả năng hoạt động liên tục của đơn vị. Nếu dòng tiền thu chủ yếu không phải từ hoạt động sản xuất kinh doanh, thì đó là điều bất thƣờng, cán bộ tín dụng cần xem xét lại.
- Phân tích khả năng thanh toán nợ trong ngắn hạn Hệ số thanh toán nợ =
Chỉ tiêu này đánh giá DN có đủ khả năng chi trả nợ mà không cần vay từ bên ngoài hay không, nếu chỉ tiêu này quá nhỏ, đó là nguy cơ thiếu lƣợng tiền lớn trong tƣơng lai, DN có thể không an toàn.
Cán bộ tín dụng cần đƣa nội dung giá trị thanh lý tài sản cố định nhƣ một nguồn thu từ dự án để dự đoán chính xác tính hiệu quả phƣơng án đang xem xét. Bởi trong nhiều trƣờng hợp, khoản mục này có giá trị lớn sẽ ảnh hƣởng trọng yếu đến kết quả phân tích.
Tuỳ theo từng nhu cầu vay vốn cụ thể, cán bộ tín dụng cần xác định nội dung thích hợp vừa phải đảm bảo chất lƣợng và thời gian thẩm định cho một món vay bình thƣờng. Theo quy định đối với cho vay ngắn hạn thì thời gian thẩm định không quá 5 ngày làm việc, cho vay trung và dài hạn thì thời gian thẩm định không quá 15 ngày làm việc. Nhƣ vậy, nội dung của thẩm định bao gồm rất nhiều vấn đề mà thời gian lại ngắn. Vì vậy, để nâng cao chất lƣợng thẩm định đòi hỏi các chi nhánh tại ngân hàng phải thành lập phòng hoặc nhóm chuyên trách thẩm định dự án. Cán bộ tín dụng tham gia thẩm định phải có trình độ chuyên môn cao, mỗi cán bộ đảm nhiệm một lĩnh vực nhất định nhƣ xây dựng, sản xuất. Đối với nhiều dự án/phƣơng án mang tính chất chuyên môn sâu vào một ngành, một lĩnh vực cụ thể nào đó mà cán bộ tín dụng không thể nắm bắt, hiểu một cách cặn kẽ thì Ngân hàng cần mời các chuyên gia, các cán bộ có kinh nghiệm về ngành hay lĩnh vực đó tới giúp đỡ, tƣ vấn về mặt chuyên môn kỹ thuật. Việc phân công rõ ràng nhƣ vậy sẽ giúp cho công việc đƣợc thực hiện chuyên sâu, cán bộ đƣợc tiếp xúc với nhiều dự án sẽ tích luỹ dƣợc nhiều kinh nghiệm thực hiện các công đoạn thẩm định của cán bộ chuyên trách sẽ giúp rút ngắn đƣợc thời gian thẩm định và hơn hết là nâng cao đƣợc chất lƣợng của thẩm định dự án.