7. Cấu trúc luận văn
1.4. Quảnlý hoạtđộng bồidƣỡng cán bộ Đồn củaTrƣờng Chính trị
1.4.3. Quảnlý hoạtđộng dạy của giảng viên
Quản lý hoạt động dạy của giảng viên trƣớc hết là quản lý việc thực hiện chƣơng trình bồi dƣỡng, tức là quản lý việc thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng theo mục tiêu bồi dƣỡng của trƣờng. Hiệu trƣởng, cán bộ quản lý các đơn vị bồi dƣỡng điều khiển hoạt động dạy và học theo chƣơng trình. Do đó, việc nắm vững chƣơng trình bồi dƣỡng là một tiền đề đảm bảo cho hiệu quả quản lý dạy và học. Về lý thuyết, Hiệu trƣởng hay cán bộ quản lý các đơn vị bồi dƣỡng càng nắm vững, nắm chắc, nắm sâu, nắm rộng chƣơng trình đào tạo càng tốt. Tuy nhiên, trong thực tế điều này chƣa có đƣợc. Do đó, chỉ yêu cầu Hiệu trƣởng, cán bộ quản lý các cơ sở bồi dƣỡng nắm vững chƣơng trình ở mức độ giới hạn cần thiết nhƣ: những nguyên tắc cấu tạo chƣơng trình dạy học của từng hệ đào tạo, bồi dƣỡng; những nguyên tắc cấu tạo chƣơng trình dạy học môn học, nội dung phạm vi kiến thức của từng môn học; phƣơng pháp dạy học đặc trƣng của từng môn học; kế hoạch dạy học từng môn học…
Quản lý việc thực hiện chƣơng trình dạy học của giảng viên là quản lý việc dạy đúng và đủ chƣơng trình đã quy định. Thực hiện yêu cầu này, ngƣời Hiệu trƣởng, cán bộ quản lý đơn vị bồi dƣỡng cần:
Yêu cầu giảng viên lập kế hoạch giảng dạy môn học. Đây là kế hoạch chủ yếu của giảng viên và phải đƣợc trao đổi trong tổ chuyên môn.
Bảo đảm thời gian quy định cho chƣơng trình bồi dƣỡng.
Hiệu trƣởng, Hiệu phó hay cán bộ quản lý các đơn vị bồi dƣỡng phải theo dõi việc thực hiện chƣơng trình hàng tuần, hàng tháng, từng học kỳ của giảng viên.
Sử dụng các phƣơng tiện hỗ trợ cho việc theo dõi: biểu bảng, sổ sách, phiếu báo giảng bài, lịch kiểm tra học tập, sổ ghi đầu bài…