7. Cấu trúc luận văn
3.1. Những cơ sở về các biệnpháp quảnlý hoạtđộng bồidƣỡng cán bộ
3.1.1. Cơ sở pháp lý
Điều 44, Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam quy định “Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là đội dự bị tin cậy của Đảng, thƣờng xuyên bổ sung lực lƣợng trẻ cho Đảng, kế tục sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh; là lực lƣợng nịng cốt trong phong trào thanh niên; là trƣờng học xã hội chủ nghĩa; đại diện quyền lợi của thanh niên” [15,tr 66].
Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X ban hành Nghị quyết số 25- NQ/TW ngày 25/7/2008 về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công
tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa”.
Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XII ban hành Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 về “Tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao
chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập”; Quy định
số 09-QĐi/TW, ngày 13/11/2018 quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy
của trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Điều 17 Quy chế cán bộ đồn của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng quy định: “Hằng năm, khi lập kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ cán bộ của địa phƣơng, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, cấp ủy đảng, tập thể lãnh đạo có trách nhiệm giành tỉ lệ phù hợp đối với cán bộ Đoàn. Ban Thƣờng vụ Đoàn các cấp thƣờng xuyên tổ chức bồi dƣỡng, huấn luyện cho cán bộ Đoàn theo quy định của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đồn; có trách nhiệm giới thiệu cán bộ đoàn với cấp ủy đảng để có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng theo quy hoạch. Cán bộ đoàn chủ
động đề xuất việc học tập nâng cao trình độ về chun mơn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học của mình để cấp uỷ đảng, tập thể lãnh đạo xem xét, giải quyết, tạo điều kiện cho đi học và có kế hoạch bố trí, sắp xếp cơng tác” [4,tr 7].
Chƣơng trình hành động của Tỉnh ủy Bình Định thực hiện Nghị quyết số 25NQ/TW khẳng định “Chú trọng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ CBĐ các cấp thật sự là những ngƣời có lý tƣởng cộng sản, đạo đức cách mạng, có trình độ, năng lực, nhiệt tình, có khả năng vận động, tập hợp, đoàn kết thanh niên; làm tốt việc bố trí, sử dụng, luân chuyển CBĐ phù hợp với đặc thù lứa tuổi và yêu cầu công tác cán bộ của từng cấp ủy đảng” [45,tr 10].
3.1.2. Cơ sở thực tiễn
BD nâng cao bản lĩnh chính trị, chun mơn nghiệp vụ, kỹ năng cơng tác cho CBĐ là công việc cần phải làm thƣờng xuyên. Từ đó việc xây dựng các biện pháp QL CBĐ đã đƣợc căn cứ trên các cơ sở thực tiễn nhƣ sau:
Căn cứ định hƣớng và chiến lƣợc phát triển thanh niên của tỉnh Bình Định. Căn cứ việc phân tích thực trạng về cơng tác QL CBĐ. Chúng ta thấy đƣợc nội dung của những vấn đề yếu kém và nguyên nhân dẫn đến những yếu kém. Từ đó tiến hành xây dựng các biện pháp để khắc phục, nhƣ: cần nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác QL CBĐ, tăng cƣờng việc rà sốt trình độ, nhu cầu BD của CBĐ, thực hiện tốt các chức năng QL CBĐ.
Các biện pháp cần phải đảm bảo tính phù hợp với chủ trƣơng, kế hoạch, tính hiệu quả, đồng bộ, khả thi và phải đảm bảo kế thừa, liên tục, nhất quán về mục tiêu, nội dung, điều kiện cho chất lƣợng BD CBĐ.