7. Cấu trúc luận văn
2.2.3. Khái quát đặc điểm, tình hình cán bộ Đoàn củatỉnh
Ban Chấp hành Tỉnh đoàn: có 33 đồng chí Ủy viên Ban Chấp hành Tỉnh đoàn. Về trình độ lý luận chính trị: 23 đồng chí có trình độ cao cấp lý luận chính trị, 07 đồng chí có trình độ trung cấp và 03 đồng chí có trình độ sơ cấp chính trị.
Ban Thƣờng vụ Tỉnh đoàn có 10 đồng chí.
Cán bộ chuyên trách tại cơ quan Tỉnh đoàn: hiện có 24 cán bộ.
huyện. Về trình độ lý luận chính trị: 17 đồng chí có trình độ cao cấp lý luận chính trị, 254 đồng chí có trình độ trung cấp và 182 đồng chí có trình độ sơ cấp chính trị.
Ban Thƣờng vụ đoàn cấp huyện có 142 đồng chí. Bí thƣ đoàn cấp huyện có 20 đồng chí, có 25 đồng chí Phó Bí thƣ đoàn cấp huyện và 94 cán bộ chuyên trách đoàn cấp huyện.
Cán bộ đoàn cấp cơ sở: có 471 đồng chí Bí thƣ, khuyết 03 đồng chí (134 đồng chí có độ tuổi từ 20 - 30, 251 đồng chí có độ tuổi từ 31 - 35, 86 đồng chí từ 36 tuổi trở lên; có 251 nữ; 39 đồng chí có trình độ trên đại học, 393 đồng chí có trình độ đại học, 30 đồng chí có trình độ cao đẳng, 09 đồng chí có trình độ trung cấp), 473 đồng chí phó Bí thƣ đoàn cấp cơ sở (201 đồng chí có độ tuổi từ 20 - 30, 256 đồng chí có độ tuổi từ 31 - 35, 16 đồng chí từ 36 tuổi trở lên; có 202 nữ; 16 đồng chí có trình độ trên đại học, 402 đồng chí có trình độ đại học, 38 đồng chí có trình độ cao đẳng, 17 đồng chí có trình độ trung cấp). Riêng đoàn cơ sở xã, phƣờng, thị trấn: có 156 bí thƣ, khuyết 03 đồng chí, có 17 đồng chí trên 35 tuổi.
Bí thƣ Chi đoàn có 3.089 đồng chí, khuyết 17 đồng chí; có 3.060 đồng chí Phó Bí thƣ Chi đoàn, khuyết 46 đồng chí.
Cán bộ Đoàn phải đƣợc đào tạo, rèn luyện, trƣởng thành từ thực tiễn; có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, lối sống trong sạch, lành mạnh; có ý thức tổ chức kỷ luật; có tinh thần trách nhiệm cao, năng động, sáng tạo trong công tác, từng bƣớc đổi mới tƣ duy, đổi mới phƣơng thức lãnh đạo, bám sát thực tiễn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao đã góp phần quan trọng vào việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của tỉnh, của các địa phƣơng, đơn vị. Xét về phẩm chất, đạo đức cách mạng thì cán bộ Đoàn các cấp đủ điều kiện để quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý theo cấp tỉnh, huyện và cơ sở.
Tuy nhiên, theo Quy chế cán bộ Đoàn ban hành kèm theo Quyết định số 289- QĐ/TW ngày 08 tháng 02 năm 2010 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng; Quyết định số 1070-QĐ/TWĐTN ngày 25/02/2016 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đoàn về việc ban hành chƣơng trình bồi dƣỡng kiến thức, nghiệp vụ, kỹ năng công tác Đoàn, Hội, Đội; quy định về tiêu chuẩn cán bộ Đoàn, do đó yêu cầu cán bộ Đoàn các cấp cần phải có sự nỗ lực phấn đấu, tự rèn luyện để đáp ứng điều kiện đủ để đƣợc quy hoạch theo cấp của mình và cao hơn.
Mặt khác, cán bộ Đoàn phải có nghiệp vụ Đoàn thể và một phần cán bộ Đoàn có những kỹ năng hoạt động theo tinh thần yêu nghề và tự rèn luyện trong thực tế hoạt động Đoàn. Vậy nên công tác bồi dƣỡng cho cán bộ Đoàn cần phải đƣợc chú trọng cả hai mặt đó là: Nghiệp vụ công tác Đoàn và nâng cao trình độ chuyên môn.
Theo Luật Thanh niên, ngƣời trong tuổi thanh niên đƣợc tính từ 16 tuổi đến 30 tuổi. Từ các số liệu trên về độ tuổi trên cho thấy tuổi của cán bộ Đoàn tỉnh Bình Định từ cơ sở Đoàn đến Tỉnh đoàn là đạt yêu cầu so với yêu cầu tuổi của công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi. Mặt khác, cán bộ Đoàn đƣợc các cấp quan tâm bởi đây là lực lƣợng cán bộ nguồn. Qua đó ta có thể nhận thấy độ tuổi của cán bộ Đoàn của tỉnh đáp ứng đƣợc yêu cầu quy hoạch của các cấp.
Tuy nhiên, điểm bất cập trong công tác cán bộ Đoàn là sự luân chuyển nhanh, nếu tập trung bồi dƣỡng riêng về nghiệp vụ Đoàn cho cán bộ thì khi đến tuổi chuyển công tác khác sẽ để cán bộ Đoàn gặp khó khăn đối với nhiệm vụ mới; nếu tập trung bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn thì sẽ ảnh hƣởng đến hiệu quả của hoạt động Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi. Do đó, trong thời gian tới công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng cán bộ Đoàn tại trƣờng Chính trị tỉnh cần có những biện pháp cụ thể và hữu hiệu hơn nữa.
2.2.4. Kết quả hoạt động bồi dưỡng CB Đoàn trong thời gian qua ở trường Chính trị tỉnh.
Căn cứ Chƣơng trình phát triển thanh niên của tỉnh đến năm 2020, Nghị quyết Đại hội đoàn toàn tỉnh lần thứ XIII về công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ đoàn toàn tỉnh, chƣơng trình phối hợp giữa Trƣờng Chính trị tỉnh và Tỉnh đoàn Bình Định. Trong nhiệm kỳ 2017 - 2022, Trƣờng Chính trị tỉnh phối hợp với Tỉnh đoàn Bình Định tổ chức Chƣơng trình đào tạo Trung cấp lý luận chính trị - hành chính dành cho cán bộ Đoàn tỉnh theo Quy chế tuyển sinh đào tạo Trung cấp lý luận chính trị - hành chính của Trƣờng Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng ban hành kèm theo Quyết định số 1855/QĐ-HVCTQG ngày 21/4/2016 của Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Lớp thứ nhất (khóa 76), với số lƣợng 52 học viên là cán bộ cơ quan Tỉnh đoàn; cán bộ các huyện, thị, thành đoàn, đoàn trực thuộc; Bí thƣ, Phó Bí thƣ Đoàn xã, phƣờng, thị trấn. Trong thời gian tập trung khóa học, các học viên đã đƣợc trang bị những kiến thức cơ bản về Chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; Đảng Cộng sản và lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; hệ thống chính trị, Nhà nƣớc, pháp luật và quản lý hành chính nhà nƣớc; đƣờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam về các lĩnh vực của đời sống xã hội, quốc phòng, an ninh; kỹ năng lãnh đạo quản lý và nghiệp vụ công tác Đảng, Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể nhân dân; ứng dụng thực tiễn đối với tình hình nhiệm vụ địa phƣơng.
Ngoài ra, các học viên sẽ đƣợc bồi dƣỡng các chuyên đề về kỹ năng, nghiệp vụ công tác Đoàn cụ thể nhƣ: thực hành tổ chức Đại hội chi đoàn, Đoàn cơ sở; hƣớng dẫn thiết lập, sử dụng và khai thác mạng xã hội facebook để tập hợp đoàn kết thanh niên; hƣớng dẫn một số nghiệp vụ tin bài, truyền thông; chuyên đề Kỹ năng tham mƣu cho lãnh đạo, cấp ủy; hƣớng dẫn nghiệp
vụ sử dụng Phần mềm Quản lý đoàn viên.
Kết thúc lớp thứ nhất, kết quả có 16 đồng chí đạt loại giỏi chiếm 32%, loại khá 32 đồng chí chiếm 64%, loại trung bình 02 đồng chí chiếm 4%. Sau khi hoàn thành khóa học, áp dụng các kiến thức vào thực tế phong trào công tác Đoàn tại địa phƣơng, đã có nhiều đồng chí đƣợc tập thể tín nhiệm, bầu lên các chức danh cao hơn, nhƣ: 03 đồng chí Bí thƣ Đoàn trƣờng Đại học Quy Nhơn, Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn, Cao đẳng Y tế Bình Định hiện nay là học viên của khóa 76, khi tham gia khóa học mới là Phó Bí thƣ; Phù Mỹ có 01 đồng chí Ủy viên Ban Thƣờng vụ huyện đoàn lên Phó Bí thƣ huyện đoàn; Tây Sơn có 01 đồng chí Ủy viên Ban Thƣờng vụ huyện đoàn lên Phó Bí thƣ huyện đoàn; và nhiều đồng chí Phó Bí thƣ đoàn các xã, phƣờng, thị trấn hiện nay đã lên Bí thƣ Đoàn.
Phát huy kết quả trên, năm 2020, trƣờng tiếp tục phối hợp mở lớp thứ 2 (khóa 99), với số lƣợng 55 học viên, với phƣơng châm học tập “lý luận gắn với thực tiễn”. Dự kiến thời gian kết thúc khóa học vào cuối năm 2020.
2.2.5. Kết quả khảo sát về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, trình độ chuyên môn và năng lực công tác của cán bộ Đoàn đang được bồi dưỡng chuyên môn và năng lực công tác của cán bộ Đoàn đang được bồi dưỡng tại trường Chính trị tỉnh Bình Định
Để nắm bắt chính xác về phẩm chất và năng lực của CBĐ đang đƣợc bồi dƣỡng tại trƣờng Chính trị tỉnh Bình Định, chúng tôi tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi (phiếu thăm dò ý kiến) đối với các đồng chí là cán bộ quản lý, giảng viên của trƣờng. Những kết quả khảo sát đƣợc xử lý bằng các phƣơng pháp toán thống kê để tính các giá trị: rất tốt, tốt, khá, trung bình, chƣa đạt.
Kết quả khảo sát thể hiện nhƣ sau:
Về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống: Các tiêu chí đều đạt ở mức rất tốt, tốt, tính bình quân chung cho phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống là tốt, chiếm 95%. Trong đó, tiêu chí về ý thức tổ chức, kỷ luật, tinh thần tự phê bình và phê
bình đƣợc đánh giá ở mức khá và trung bình chiếm 5%.
Có thể khẳng định, CBĐ là những ngƣời đóng vai trò tiên phong gƣơng mẫu trƣớc ĐVTN, nắm vững, chấp hành tốt các chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, có ý thức tổ chức kỷ luật tốt. Tuy nhiên, vẫn còn một số ít CBĐ chƣa thật sự gần gũi, tiếp xúc, chia sẻ, nắm bắt tâm tƣ nguyện vọng của ĐVTN, chƣa kịp thời động viên tinh thần xung kích tình nguyện, tham gia các phong trào hoạt động của Đoàn. Đặc biệt, tinh thần rèn luyện, tu dƣỡng phẩm chất đạo đức và năng lực, không ngừng học hỏi để đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới đƣợc CBĐ đặc biệt chú trọng.
Bảng 2.1: Kết quả khảo sát về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống.
S TT Biểu hiện cụ thể Đánh giá Rất tốt Tốt Khá Trung bình Chƣa đạt SL % SL % SL % SL % SL % 1 Bản lĩnh chính trị vững vàng, trung thành với lý tƣởng XHCN, chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; có năng lực tổng kết thực tiễn. 15 68.2 6 27.3 1 4.5 0 0 0 0 2 Nắm vững và vận dụng các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc vào cuộc sống 11 50.0 8 36.4 3 13.6 0 0 0 0 3 Xây dựng tinh thần tự phê bình và phê bình; nói đi đôi với làm
4 18.2 14 63.6 3 13.6 1 4.5 0 0
4
Tinh thần cầu tiến, ý thức trách nhiệm cao đối với công việc
14 63.6 8 36.4 0 0 0 0 0 0 5 Chấp hành Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Điều lệ Đoàn. 21 95.5 1 4.5 0 0 0 0 0 0
Về năng lực lãnh đạo, quản lý
Năng lực lãnh đạo, năng lực quản lý của CBĐ đang đƣợc BD tại trƣờng Chính trị tỉnh thể hiện ở khả năng nghiên cứu, tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, dự báo tình hình, lập kế hoạch chiến lƣợc và tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch... Đặc biệt, đó là năng lực giáo dục, thuyết phục, tập hợp, vận động ĐVTN, năng lực phối hợp trong thực hiện các chƣơng trình, kế hoạch công tác, sự sáng tạo trong quá trình thực hiện nhiệm vụ cơ quan, đơn vị và các phong trào của Đoàn. Qua phƣơng pháp điều tra, khảo sát cho thấy năng lực lãnh đạo, năng lực quản lý của CBĐ đang đƣợc BD tại trƣờng Chính trị tỉnh đƣợc đánh giá ở mức tốt.
Qua thực tế, một số phong trào vẫn còn có một bộ phận CBĐ chƣa thật sự làm tốt công tác vận động ĐVTN tham gia các phong trào, vẫn còn một bộ phận thanh niên còn thờ ơ với Đoàn, công tác phối hợp có lúc có nơi chƣa thật sự chặt chẽ, sự điều hành còn thiếu kinh nghiệm thực tiễn, chƣa gắn kết đƣợc phong trào của Đoàn với việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, nhiệm vụ chính trị tại cơ quan, đơn vị.
Bảng 2.2: Kết quả khảo sát về năng lực lãnh đạo, quản lý. STT Biểu hiện cụ thể Đánh giá Rất tốt Tốt Khá Trung bình Chƣa đạt SL % SL % SL % SL % SL % 1 Năng lực nghiên cứu, tổng kết, dự báo tình hình; lập kế hoạch và triển khai kế hoạch 6 27.3 9 40.9 4 18.2 3 13.6 0 0.0 2 Năng lực điều hành và quản lý đội ngũ 4 18.2 12 54.5 5 22.7 1 4.5 0 0.0 3 Năng lực giáo dục, thuyết phục, tập hợp ĐVTN 9 40.9 11 50.0 2 9.1 0 0.0 0 0.0 4 Năng lực phối hợp vận động các lực lƣợng, các tổ chức tham gia ủng hộ các phong trào của Đoàn 7 31.8 12 54.5 3 13.6 0 0.0 0 0.0 5 Năng lực tự học, tự rèn luyện, nâng cao trình độ chuyên môn 8 36.4 10 45.5 4 18.2 0 0.0 0 0.0 6 Năng lực sáng tạo
trong công việc 3 13.6 10 45.5 8 36.4 1 4.5 0 0.0
Về phong cách quản lý
Nguyên tác quản lý dựa trên nguyên tắc tập trung dân chủ, đó là: tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. Việc thống nhất các chủ trƣơng lớn đều do tập thể bàn bạc và quyết định. Ngƣời quản lý cần phải có phẩm chất: cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tƣ. Đồng thời ngƣời quản lý có tầm nhìn xa, rộng;
nắm bắt, xử lý kịp thời, hợp lý các kênh thông tin.
Nhìn chung phong cách quản lý của CBĐ khá tốt, phát huy đƣợc sức mạnh tập thể. Tuy nhiên, một số ít CBĐ khả năng xử lý thông tin chƣa tốt, việc nắm bắt thông tin xã hội còn hạn chế, chƣa thực hiện tốt vai trò định hƣớng dƣ luận xã hội trong ĐVTN, các vấn đề thực tiễn giải quyết còn lúng túng, khả năng quyết đoán ở một số CBĐ trẻ chƣa cao.
Bảng 2.3: Kết quả khảo sát phong cách quản lý
STT Biểu hiện cụ thể Đánh giá Rất tốt Tốt Khá Trung bình Chƣa đạt SL % SL % SL % SL % SL % 1 Phong cách lãnh đạo tập trung dân chủ; biết phát huy sức mạnh tập thể. 3 13.6 4 18.2 13 59.1 2 9.1 0 0.0 2 Dám làm, dám chịu trách nhiệm 4 18.2 9 40.9 5 22.7 3 13.6 1 4.5 3 Tầm nhìn xa, rộng, nắm bắt và xử lý thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời. 3 13.6 12 54.5 4 18.2 2 9.1 1 4.5 4 Thực hiện phẩm chất: cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tƣ. 9 40.9 12 54.5 1 4.5 0 0.0 0 0.0
thấp hơn so với các tiêu chí về phẩm chất đạo đức, lối sống, năng lực lãnh đạo, quản lý.
Qua quá trình nghiên cứu tổng hợp, phân tích đánh giá về tình hình CBĐ đang đƣợc bồi dƣỡng tại trƣờng Chính trị tỉnh Bình Định, chúng tôi có những nhận định khái quát nhƣ sau:
Ưu điểm: Hầu hết CBĐ có phẩm chất đạo đức tốt, có lập trƣờng tƣ tƣởng vững vàng, nói và làm đúng với chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc; có tinh thần cầu tiến, có trách nhiệm, nhiệt tình trong công tác Đoàn và phong trào thanh niên. Có ý thức tốt trong việc tự học, tự bồi dƣỡng về chuyên môn nghiệp vụ, tự rèn luyện phẩm chất đạo đức. Khả năng quản lý, điều hành hoạt động của từng đơn vị thực hiện có hiệu quả, hoàn thành tốt các nhiệm vụ, chỉ tiêu đề ra.
Hạn chế: Một số CBĐ còn thiếu kiến thức, kỹ năng vận động quần chúng, chƣa có phƣơng pháp tổ chức hoạt động phù hợp, kỹ năng công tác thanh niên còn yếu. Vẫn còn một bộ phận ngại va chạm, tinh thần phê và tự phê chƣa cao; việc nắm bắt thông tin, dƣ luận xã hội có lúc chƣa kịp thời. Việc gặp gỡ với thanh niên chƣa thật tốt cho nên chƣa nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng của ĐVTN; khả năng đổi mới các phƣơng thức sinh hoạt Đoàn còn hạn chế.
2.3. Thực trạng về hoạt động BDCBĐ tại trƣờng Chính trị tỉnh Bình Định
2.3.1. Về mục tiêu bồi dưỡng
Bảng 2.4: Tổng hợp ý kiến đánh giá của học viên và cựu học viên (CBĐ) về việc thực hiện hoạt động bồi dƣỡng cán bộ Đoàn tại trƣờng hiện nay.
S TT
Nội dung đánh giá Rất tốt Tốt Khá Trung bình SL % SL % SL % SL % 1 Mục tiêu 31 56.4 15 27.3 8 14.5 1 1.8 2 Chƣơng trình 30 54.5 17 30.9 7 12.7 1 1.8