Hiệu chỉnh mô hình sau khi kiểm định Cronbach’s alpha và phân tích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự gắn kết của các nhân viên làm việc trong lĩnh vực ngân hàng tại tỉnh bình định (Trang 60 - 62)

tích EFA

Sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích EFA, từ 32 biến quan sát đo lƣờng cho 7 nhóm nhân tố còn 30 biến quan sát đo lƣờng cho 7 nhóm nhân tố.

(1) Bản chất công việc gồm có 5 biến quan sát (2) Thu nhập và phúc lợi gồm 6 biến quan sát (3) Đào tạo và thăng tiến gồm 4 biến quan sát (4) Điều kiện làm việc gồm 4 biến quan sát

(5) Mối quan hệ với lãnh đạo gồm 4 biến quan sát (6) Mối quan hệ với đồng nghiệp gồm 4 biến quan sát (7) Sự tự hào về tổ chức gồm 3 biến quan sát

Mô hình sau khi nghiên cứu thực tế không có thay đổi so với mô hình lý thuyết đề xuất ban đầu.

Hình 4.1: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh

Các giả thuyết:

- Giả thuyết H1: Bản chất công việc có ảnh hƣởng cùng chiều đến sự gắn kết của nhân viên.

- Giả thuyết H2: Thu nhập và phúc lợi có ảnh hƣởng cùng chiều đến sự gắn kết của nhân viên.

- Giả thuyết H3: Đào tạo thăng tiến có ảnh hƣởng cùng chiều đến sự gắn kết của nhân viên.

- Giả thuyết H4: Điều kiện làm việc ảnh hƣởng cùng chiều đến sự gắn kết của nhân viên.

- Giả thuyết H5: Mối quan hệ với lãnh đạo có ảnh hƣởng cùng chiều đến sự gắn kết của nhân viên.

- Giả thuyết H6: Mối quan hệ với đồng nghiệp có ảnh hƣởng cùng chiều đến sự gắn kết của nhân viên.

- Giả thiết H7: Sự tự hào về tổ chức có ảnh hƣởng cùng chiều với sự gắn kết của nhân viên.

Thu nhập và phúc lợi Đào tạo và thăng tiến Điều kiện làm việc

Mối quan hệ với đồng nghiệp nghiệp Sự gắn kết nhân viên H1 H2 H3 H4 Bản chất công việc H5 Mối quan hệ với lãnh đạo

đạo

H6

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự gắn kết của các nhân viên làm việc trong lĩnh vực ngân hàng tại tỉnh bình định (Trang 60 - 62)