Để các thông tin thu thập được có chất lượng tốt nhất, phiếu khảo sát được thiết kế logic với những ngôn ngữ đơn giản dễ hiểu để đối tượng có thể dễ dàng trả lời. Trước khi điều tra phiếu khảo sát được điều tra thử sau đó điều chỉnh cho phù hợp. Số liệu thu thập được nhập 2 lần độc lập.
- Biện pháp khắc phục:
+ Các khái niệm, thuật ngữ rõ ràng.
+ Thiết kế bộ câu hỏi dễ hiểu để đối tượng dễ trả lời.
+ Tiến hành phỏng vấn thử 15 đối tượng (không tham gia vào nghiên cứu) để hoàn thiện phiếu khảo sát.
+ Trước khi phỏng vấn, điều tra viên phải giải thích rõ mục đích và ý nghĩa để đối tượng hợp tác đảm bảo được tính trung thực.
+ Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kiểm tra số liệu trước khi phân tích. 2.10. Xử lý và phân tích số liệu
Sau khi điều tra trực tiếp đối tượng trên, số liệu đã được làm sạch. Sau đó nhập
và phân tích số liệu bằng chương trình SPSS 16.0. Kiểm định sự khác biệt các tỷ lệ
trước và sau can thiệp sử dụng test McNemar và kiểm định sự khác biệt giữa các giá trị trung bình trước và sau can thiệp bằng T-test.
2.11. Vấn đề Y đức trong nghiên cứu
- Nghiên cứu đã được Hội đồng đề cương Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định thông qua và được Ban lãnh đạo Bệnh viện Lao và Bệnh phổi tỉnh Nam Định cho phép tiến hành.
- Các thông tin thu thập được chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu và tuyệt đối được giữ bí mật.
- Can thiệp giáo dục sức khỏe, không làm các thủ thuật xâm lấn nên không ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh.
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi và giới
Giới Tuổi Nam n (%) Nữ n (%) Tổng 18-29 7 (12,7) 5 (9,1) 12 (21,8) 30-49 13 (23,6) 6 (10,9) 19 (34,5) 50-59 8 (14,6) 2 (3,6) 10 (18,2) ≥ 60 8 (14,6) 6 (10,9) 14 (25,4) Tổng 36 (65,5) 19 (35,5) 55 (100)
Bảng 3.1 cho thấy tổng số người bệnh được phỏng vấn là 55. Có sự phân bố khác nhau về độ tuổi giữa nam và nữ: Ở nhóm nam người bệnh ở độ tuổi 30-49 chiếm tỷ lệ cao nhất 23,6%, 2 nhóm tuổi 50-59 và ≥ 60 cùng chiếm 14,6 %, độ tuổi 18-29 chiếm ít nhất 12,7%. Ở nhóm nữ nhóm 30-49 và ≥ 60 chiếm tỷ lệ cao nhất 10,9% còn nhóm 50-59 chiếm tỷ lệ ít nhất 3,6%. Tỷ lệ người bênh ≥ 60 tuổi chiếm 35,5% , số người bệnh < 60 tuổi chiếm 64.5%.
Biểu đồ 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn (n=55)
Tiểu học Trung học cơ
sở Trung học phổ thông Trên trung học phổ thông 21,8 % 36,4% 21,8% 20%
Biểu đồ 3.1 cho ta thấy người bệnh có trình độ trung học cơ sở chiếm tỷ lệ cao nhất 36,4%. Sau đó đến trình độ tiểu học và trung học phổ thông, đều bằng 21,8%. Trình độ học vấn trên trung học phổ thông chiếm 20%.
Bảng 3. 2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp
Nghề nghiệp Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Cán bộ, viên chức 6 10,9 Công nhân 17 30,9 Nông dân 15 27,3 Lao động tự do 5 9,1 Buôn bán, dịch vụ 7 12,8 Hưu trí 3 5,4
Học sinh, sinh viên 2 3,6
Tổng 55 100
Bảng 3.2 cho ta thấy người bệnh có nghề nghiệp là công nhân chiếm tỷ lệ cao nhất là 30,9%, tiếp đó là nông dân, buôn bán và cán bộ viên chức lần lượt là 27,3%, 12,8% và 10,9%. Các nghề nghiệp khác chiếm tỷ lệ thấp hơn.
Biểu đồ 3.2. Tình hình kinh tế hộ gia đình của đối tượng nghiên cứu (n=55) 20%
80%
Nghèo
Biểu đồ 3.2 cho ta thấy có 20% người bệnh có thu nhập trung bình thuộc diện nghèo và 80% người bệnh có thu nhập thuộc diện không nghèo.
Bảng 3.3: Tình trạng mắc bệnh và thể bệnh lao (n=55)
Bảng 3.3 cho ta thấy đa số người bệnh điều trị lao lần đầu chiếm 85,5 %, còn lại 14,5% người bệnh điều trị lao tái phát. Lao phổi là thể lao chiếm chủ yếu với 65,5%, các thể lao ngoài phổi chiếm 34,5%.
3.2.Thực trạng kiến thức và thực hành về tuân thủ điều trị của người bệnh mắc lao giai đoạn củng cố (n=55)
Bảng 3.4. Kiến thức về các nguyên tắc điều trị lao trước can thiệp
Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Tình trạng mắc bệnh Lần đầu 47 85,5 Tái phát 8 14,5 Thể mắc bệnh Lao phổi 36 65,5
Lao ngoài phổi 19 35,5
Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Mức độ hiểu biết các NTĐT Biết 4 nguyên tắc 7 12,7 Biết 3 nguyên tắc 16 29,1 Biết 2 nguyên tắc 18 32,7 Biết 1 nguyên tắc 10 18,2
Không biết nguyên tắc nào 4 7,3
Mức độ hiểu biết từng NTĐT
Uống thuốc đúng liều 44 80
Uống thuốc đều đặn 44 80
Uống thuốc đúng cách 21 38,2
Tỷ lệ người bệnh biết 2 nguyên tắc chiếm tỷ lệ cao nhất 32,7%, có 29,1 % người bệnh biết 3 trong 4 nguyên tắc điều trị, chỉ có 12,7 % người bệnh biết đầy đủ 4 nguyên tắc và 7,3 % người bệnh không biết nguyên tắc nào. Trong số 4 nguyên tắc, tỷ lệ người bệnh biết 2 nguyên tắc uống thuốc đúng liều và uống thuốc đều đặn đều đạt tỷ lệ 80%, nguyên tắc uống thuốc đủ thời gian đạt 49,1 % và chỉ có 38,2 % người bệnh biết nguyên tắc uống thuốc đúng cách.
Bảng 3.5. Thực hành tuân thủ điều trị lao trước can thiệp(n=55)
Thực hành tuân thủ điều trị trước can thiệp Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Uống thuốc đúng liều 51 92,7
Uống thuốc đều đặn 35 63,6
Uống thuốc đúng cách: 23 41,8
Uống đúng 1 lần/1 ngày 54 98,2
Uống trước khi ăn 1 giờ hoặc sau khi ăn 2 giờ 29 52,7 Uống tất cả các liều thuốc cùng một khoảng thời
gian nhất định trong ngày
36 65,5
Trong 3 nguyên tắc thì nguyên tắc đúng liều đạt tỷ lệ cao nhất với 92,7%. Có 63,6% người bệnh uống thuốc đều đặn, không bỏ thuốc một ngày nào. Tỷ lệ người bệnh thực hiện đúng nguyên tắc uống đúng cách chỉ đạt 41,8%. Trong nguyên tắc uống thuốc đúng cách tiêu chí uống thuốc lao chỉ 1 lần 1 ngày đạt 98,2%, uống cùng 1 khoảng thời gian nhất định trong ngày đạt 65,5%, còn tiêu chí uống xa bữa ăn chỉ đạt 52,7%.
Biểu đồ 3.3. Thời gian lĩnh thuốc điều trị lao của đối tượng nghiên cứu (n=55) Phần lớn người bệnh lĩnh thuốc 1 lần trong 1 tháng chiếm 92,7%, có 3,6% người bệnh lĩnh thuốc 2 tuần 1 lần, chỉ có 3,6% người bệnh lĩnh thuốc đúng thời gian quy định 1 tuần/ 1 lần.
Bảng 3.6. Thực trạng hỗ trợ của cán bộ y tế trong việc tuân thủ nguyên tắc điều trị của người bệnh lao (n=55).
Hỗ trợ của cán bộ y tế Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Được cán bộ y tế tư vấn về phòng bệnh, dùng thuốc
53 96,4
Được cán bộ y tế giám sát việc uống thuốc 40 72,7 Mức độ giám sát
1 lần/1 tháng 16 29,1
Từ 2 lần trở lên /1 tháng 24 43,6
Giám sát trực tiếp tại nhà
Có 5 9,1
Không 35 63,6
Sự hài lòng của người bệnh với CBYT
Có 52 94,5 Không 3 5,5 92,7% 3,6% 3,6% 1 tháng / 1 lần 2 tuần / 1 lần 1 tuần / 1 lần
Tỷ lệ người bệnh đã được tư vấn về phòng bệnh và dùng thuốc chiếm tỷ lệ là 92,7%. Tuy nhiên, tỷ lệ người bệnh được giám sát uống thuốc chỉ có 72,7%, với tần suất giám sát từ 2 lần trở lên / 1 tháng là 43,6% và phương pháp giám sát là đến nhà và nhắc nhở trực tiếp chỉ thấy ở 5 đối tượng, chiếm 9,1%. Phần lớn người bệnh đều hài lòng với sự hỗ trợ của nhân viên Y tế chiếm 94,5%. Chỉ có một tỷ lệ nhỏ 5,5% người bệnh còn chưa hài lòng với cách làm việc và thái độ phục vụ của cán bộ y tế.
Bảng 3.7. Các yếu tố khó khăn trong tuân thủ điều trị lao(n=55)
Yếu tố khó tuân thủ điều trị Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Thời gian điều trị dài ngày 32 64
Tác dụng phụ của thuốc 13 23,6
Tính chất của công việc 10 18,2
Bệnh kết hợp 5 9,1
Thiếu giám sát để điều trị 1 1,8
Yếu tố mà người bệnh cho rằng khiến cho việc tuân thủ điều trị khó thực hiện nhất là do thời gian điều trị dài ngày chiếm 64%. Ngoài ra có một số yếu tố khác khiến người bệnh khó tuân thủ điều trị như tác dụng phụ của thuốc (23,6%), tính chất của công việc (18,2%), bệnh kết hợp (9,1%) và thiếu giám sát để điều trị (1,8%)
Biểu đồ 3.4. Sự hỗ trợ của người thân trong tuân thủ điều trị của người bệnh Biểu đồ 3.5 cho ta thấy tỷ lệ đối tượng nhận được sự quan tâm của người thân trong việc tuân thủ các nguyên tắc điều trị lao chiếm 94,5%, có 5,5% người bệnh không nhận được sự hỗ trợ từ phía người thân.
Bảng 3.8. Các tác dụng phụ khi sử dụng thuốc điều trị lao (n=55)
Các tác dụng phụ Trả lời của người bệnh
Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Các tác dụng phụ khi sử dụng thuốc
Có 35 64,8
Không 20 35,2
Các biểu hiện tác dụng phụ
Phát ban ngoài da, ngứa 19 54,3
Mệt mỏi 11 31,4
Chán ăn, buồn nôn 7 20
Ù tai, chóng mặt, điếc 6 17,1
Đau khớp 1 2,9
Vàng da, viêm gan 1 2,9
94,5% 5,5%
Có Không
Có 64,8% người bệnh gặp các tác dụng phụ khi uống thuốc lao, trong đó triệu chứng bất thường hay gặp nhất là phát ban ngoài da, ngứa, chiếm 54,3%, mệt mỏi chiếm 31,4 %, chán ăn, buồn nôn chiếm 20 %. Ù tai, điếc,chóng mặt chiếm 17,1%. Các triệu chứng như đau khớp, vàng da, viêm gan chiếm tỷ lệ thấp hơn.
Bảng 3.9. Ứng xử của người bệnh khi gặp tác dụng phụ của thuốc (n=55)
Cách ứng xử Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Vẫn uống thuốc và báo Bác sỹ 30 54,5
Vẫn uống thuốc nhưng không báo Bác sỹ 3 5,5
Không uống thuốc nữa 2 3,6
Bảng 3.9 cho thấy cách xử lý của phần lớn người bệnh trong trường hợp này là vẫn tiếp tục uống thuốc và báo bác sĩ để được tư vấn, điều chỉnh hợp lý chiếm 54,5%. Có 2 người bệnh (3,6%) tự ý bỏ thuốc khi chưa có ý kiến của bác sỹ điều trị 3.3. Sự thay đổi kiến thức và thực hành về tuân thủ điều trị của người mắc bệnh lao đang điều trị giai đoạn củng cố sau can thiệp giáo dục
3.3.1.Sự thay đổi về kiến thức trước và sau can thiệp
Bảng 3. 10. Mức độ kiến thức về các nguyên tắc điều trị (n=55)
Bảng 3.10 cho thấy, có sự thay đổi đáng kể kiến thức của người bệnh về các nguyên tắc điều trị. Trước can thiệp chỉ có 12,7% biết đủ 4 NTĐT, tỷ lệ này sau can
Mức độ hiểu biết các NTĐT Trước can thiệp n (%)
Sau can thiệp
n (%) p
Biết 4 nguyên tắc 7 (12,7) 26 (47,3) < 0,01
Biết 3 nguyên tắc 16 (29,1) 25 (45,5) 0,108
Biết 2 nguyên tắc 18 (32,7) 4 (7,3) 0,004
Biết 1 nguyên tắc 10 (18,2) 0 (0) 0,002
thiệp tăng lên 47,3%, số người chỉ biết 2 nguyên tắc và 1 nguyên tắc đều giảm xuống sau can thiệp. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01.
Bảng 3.11.Mức độ kiến thức từng nguyên tắc điều trị (n=55)
Sau can thiệp, tỷ lệ người bệnh có kiến thức về từng nguyên tắc điều trị cũng tăng lên đáng kể. Tỷ lệ người bệnh biết về nguyên tắc uống thuốc đúng liều trước can thiệp là 80%. Tỷ lệ này sau can thiệp tăng lên thành 98,2%.Trước can thiệp, tỷ lệ người bệnh biết các nguyên tắc uống thuốc đều đặn là 80%, uống thuốc đúng cách là 38,2%, uống thuốc đủ thời gian là 49,1%. Sau can thiệp tỷ lệ này tăng lên lần lượt là 96,4%, 94,5% và 74,5%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01.
Bảng 3. 12. Kiến thức về tác hại của việc không tuân thủ điều trị(n=55)
Tác hại của khi không tuân thủ điều trị
Trả lời của người bệnh Trước can thiệp
n (%)
Sau can thiệp
n (%) p
Kháng thuốc 31 (56,4) 44 (80,0) 0,02
Bệnh không khỏi và nặng lên 12 (21,8) 20 (36,4) 0,115 Tiếp tục là nguồn lây nhiễm
cho người khác 3 (5,5) 8 (14,5) 0,125 Có thể đề lại di chứng hoặc tử vong 5 (9,1) 7 (12,7) 0,727 Không biết 17 (30,9) 2 (3,6) <0,01 Mức độ hiểu biết từng NTĐT
Trả lời của người bệnh Trước can thiệp
n (%)
Sau can thiệp n (%)
p
Uống thuốc đúng liều 44 (80) 54 (98,2) < 0,01
Uống thuốc đều đặn 44 (80) 53 (96,4) 0,012
Uống thuốc đúng cách 21 (38,2) 52 (94,5) < 0,01 Uống thuốc đủ thời gian 27 (49,1) 41 (74,5) 0,007
Trước khi can thiệp bằng giáo dục sức khoẻ, có 30,9% người bệnh không biết đến tác hại của việc không tuân thủ điều trị, sau can thiệp tỷ lệ này giảm xuống còn 3,6% sau can thiệp. Trong các tác hại của việc không tuân thủ điều trị, kháng thuốc được người bệnh trả lời đúng cao nhất với 56,4% trước can thiệp và 80% sau can thiệp. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01. Tác hại “bệnh không khỏi, nặng lên” có 21,8% người bệnh trả lời đúng trước can thiệp và tăng lên thành 36,4% sau can thiệp, các tác hại khác đều có tỷ lệ tăng sau can thiệp nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
Bảng 3. 13. Kiến thức về thời gian điều trị bệnh lao(n=55)
Thời gian điều trị
Trả lời của người bệnh Trước can thiệp
n (%)
Sau can thiệp
n (%) p
6 tháng 41 (75,5) 48 (87,3)
0,118
Khác 14 (25,5) 7 (12,7)
Tổng 55 (100) 55 (100)
Tỷ lệ người bệnh trả lời đúng được thời gian điều trị bệnh lao ngắn nhất hiện nay là 6 tháng tăng lên từ 75,5% tới 87,3% so với thời điểm trước can thiệp. Tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
Biểu đồ 3.5. Sự thay đổi kiến thức trước và sau can thiệp (n=55)
Trước can thiệp tỷ lệ người bệnh có kiến thức đạt về tuân thủ điều trị là 29,1%. Tuy nhiên, sau can thiệp tỷ lệ người bệnh có kiến thức đạt đã tăng lên đến 92,7%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <0,01.
Bảng 3. 14. Sự thay đổi điểm kiến thức trước và sau can thiệp(n=55)
Trung bình ±
độ lệch chuẩn
Min Max p
Trước can thiệp 9,1 ± 2,9 2 15
<0,01
Sau can thiệp 12,7 ± 1,7 8 17
Kết quả kiểm định T-test cho thấy, điểm trung bình kiến thức của người bệnh tăng từ 9,1 ± 2,9 tại thời điểm trước can thiệp lên 12,7 ± 1,7 sau can thiệp. Sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 29,1 92,7 70,9 7,3 Kiến thức đạt Kiến thức không đạt
Trước can thiệp Sau can thiệp
%
3.3.2. Sự thay đổi thực hành tuân thủ điều trị lao trước và sau can thiệp
Bảng 3.15. Mức độ tuân thủ các nguyên tắc điều trị trước và sau can thiệp(n=55)
Mức độ thực hành các nguyên tắc
Trả lời của người bệnh Trước can thiệp
n (%)
Sau can thiệp n (%) p Đúng 3 nguyên tắc 15(27,3) 37(67,3) < 0,01 Đúng 2 nguyên tắc 30(54,5) 15(27,3) < 0,01 Đúng 1 nguyên tắc 8(14,5) 3(5,5) 0,109 Không đúng NTĐT nào 2(3,6) 0(0) 0,25
Trước can thiệp giáo dục tỷ lệ người bệnh tuân thủ đúng cả 3 nguyên tắc chỉ đạt 27,3%, sau can thiệp số người thực hành đúng cả 3 nguyên tắc đã tăng lên 67,3. Số người bệnh chỉ biết 2 nguyên tắc giảm từ 54,5% xuống 27,3%, Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.
Bảng 3. 16. Mức độ tuân thủ từng nguyên tắc điều trị trước và sau can
thiệp ( n =55)
Thực hành tuân thủ điều trị
Trả lời của người bệnh Trước can thiệp
n (%)
Sau can thiệp
n (%) p
Uống thuốc đúng liều 51 (92,7) 52 (94,5) 1
Uống thuốc đều đặn 35 (63,6) 49 (89,1) 0,01
Uống thuốc đúng cách: 23(41,8) 43(78,2) < 0,01
Uống đúng 1 lần/1 ngày 54 (98,2) 55 (100) 1
Uống trước khi ăn 1 giờ
hoặc sau khi ăn 2 giờ 36 (65,5) 47 (85,5) < 0,01 Uống tất cả các liều
Sau can thiệp, người bệnh có thực hành tuân thủ về các nguyên tắc điều trị tăng lên so với trước can thiệp. Trong đó thực hành uống thuốc đều đặn tăng từ 63,6% lên 89,1%, thực hành uống thuốc đúng cách từ 41,8% tăng lên 78,2%. Trong thực hành uống đúng cách chỉ tiêu uống tất cả các liều thuốc cùng một khoảng thời gian trong ngày tăng nhiều nhất từ 52,7% lên 90,8%, chỉ tiêu uống trước khi ăn 1 giờ hoặc sau khi ăn 2 giờ tăng từ 65,5 % lên 85,5%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Biểu đồ 3.6. Sự thay đổi thực hành về tuân thủ điều trị trước và sau can thiệp can thiệp(n=55)
Trước can thiệp, tỷ lệ người bệnh có thực hành đúng tuân thủ điều trị lao giai