Tỷ lệ điều dưỡng có kiến thức và thực hành về chăm sóc phòng NKVM đạt tương đối cao, cụ thể:
- Điều dưỡng có kiến thức đạt về chăm sóc phòng NKVM là 71,8%.
- Điều dưỡng có thực hành chung về chăm sóc phòng NKVM đạt 64,8%. Trong đó thực hành thay băng vô khuẩn đạt là 71,8%, thực hành GDSK đạt là 76,0%.
2. Những yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành của Điều dưỡng trong chăm sóc phòng NKVM. chăm sóc phòng NKVM.
- Những điều dưỡng có trình độ chuyên môn cao thì có kiến thức tốt hơn (p<0,01), được đào tạo/tập huấn có kiến thức tốt hơn không được đào tạo/tập huấn (p<0,01), số lần được tập huấn càng nhiều thì kiến thức càng tốt(p<0,05).
- Điều dưỡng có trình độ chuyên môn và thời gian công tác càng cao thì thực hành thay băng vô khuẩn càng tốt (p<0,01), được đạo tạo/tập huấn có thực hành thay băng vô khuẩn tốt hơn không được đào tạo/tập huấn (p<0,05).
- ĐD cótrình độ chuyên môn, thời gian công tác càng cao thì thực hành sát khuẩn tay càng tốt (p<0,05)
- ĐD có trình độ chuyên môn, thời gian công tác càng cao thì thực hành GDSK tốt hơn, ĐD được đào tạo/tập huấn có thực hành GDSK tốt hơn với mức ý nghĩa thống kê p<0,05.
- ĐD có trình độ chuyên môn, thời gian công tác càng cao và được đào tạo/tập huấn thì thực hành chung tốt hơn, p<0,01.
- Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành của ĐD: Khi ĐD có kiến thức càng tốt sẽ giúp cho thực hành thay băng vêt mổ, thực hành giáo dục sức khỏe và thực hành chung của ĐD đạt kết quả cũng cao hơn, mối liên quan này có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
KHUYẾN NGHỊ
Từ những kết quả nghiên cứu về kiến thức, thực hành của điều dưỡng trong chăm sóc phòng NKVM của 3 khoa: Sản, Phụ, Ngoại của bệnh viện Sản Nhi Ninh Bình năm 2017, chúng tôi xin đưa ra một số khuyến nghị sau đối với bệnh viện:
1. Ban lãnh đạo bệnh viện cần tổ chức đều đặn các chương trình tập huấn/đào tạo, các hội thảo khoa học chuyên ngành dành cho điều dưỡng liên quan đến vấn đề kiểm soát, phòng NKVM. Qua đó, giúp ĐD cập nhật thường xuyên những thông tin, kiến thức, thực hành mới nhất về chăm sóc phòng NKVM trong nước và ngoài nước. Đồng thời, ban lãnh đạo bệnh viện cần tạo điều kiện cho điều dưỡng có trình độ trung cấp được đi học để nâng cao trình độ chuyên môn. Tăng cường đánh giá chuyên môn, thực hành của điều dưỡng ở các khoa. Đặc biệt là các quy trình chăm sóc người bệnh để nâng cao hơn nữa chất lượng chăm sóc người bệnh.
2. Các nghiên cứu tiếp theo nên tiến hành khảo sát, đánh giá với cỡ mẫu lớn hơn, trên nhiều bệnh viện, nên kết hợp giữa phương pháp định lượng và định tính để chỉ ra được nguyên nhân thực sự liên quan đến kiến thức, thực hành chăm sóc phòng NKVM từ đó góp phần nâng cao năng lực của ĐD, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế cho các bệnh viện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Nguyễn Thị An và các cộng sự (2010). Khảo sát vi sinh trên bàn tay trước và sau khi rửa tay của nhân viên y tế bê ̣nh viê ̣n Nhi Đồng 2 năm 2010. Tạp chí Nghiên cứu y học, 14(4), 266-271.
2. Lê Thị Bình (2008). Đánh giá thực trạng năng lực chăm sóc người bệnh của Điều dưỡng viên và đề xuất giải pháp can thiệp, Luận án tiến sĩ y học, Viện vệ sinh dịch tễ Trung Ương.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006). Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông, Ban hành kèm theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGĐT, ngày 05/10/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội. 4. Bộ Y tế (2009). Thông tư hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát
nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám bệnh, số 18/2009/TT-BYT, ngày 14 tháng 10 năm 2009.
5. Bộ Y tế (2011). Thông tư hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện, số 07/2011/TT-BYT, ngày 26 tháng 1 năm 2011.
6. Bộ Y tế (2012). Hướng dẫn phòng nhiễm khuẩn vết mổ, số 3671/QĐ-BYT, ngày 27 tháng 9 năm 2012.
7. Bộ Y tế (2012). Tài liệu đào tạo liên tục kiểm soát nhiễm khuẩn cho nhân viên y tế tuyến cơ sở, NXB Y học, Hà Nội.
8. Bộ Y tế (2013). Hướng dẫn thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn môi trường bệnh viện, NXB Y Học, Hà Nội.
9. Bộ Y tế (2015). Hướng dẫn vệ sinh môi trường bề mặt khu phẫu thuật. NXB Y học, Hà Nội.
10. Nguyễn Thảo Trúc Chi (2016). Hiệu quả của chương trình giáo dục nâng cao kiến thức và sự tuân thủ kiểm soát nhiễm khuẩn của điều dưỡng tại ba khoa Ngoại Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk năm 2016, Luận văn thạc sỹ điều dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, Nam Định.
11. Nguyễn Văn Dũng và Trần Đỗ Hùng (2013). Nghiên cứu kiến thức, thực hành về nhiễm khuẩn bệnh viện của nhân viên y tế tại các bệnh viện thuộc tỉnh Vĩnh Long 2012.Tạp chí y học thực hành, 857(1), 105 - 110.
12. Phan Thị Dung (2015). Đánh giá kết quả chương trình đào tạo chăm sóc vết thương theo chuẩn năng lực cho điều dưỡng tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức năm 2013-2015, Luận án tiến sĩ y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng.
13. Phan Thị Dung, Bùi Mỹ Hạnh và Nguyễn Đức Chính (2016). Kiến thức, thực hành của điều dưỡng về chăm sóc vết thương và một số yếu tố liên quan. Tạp chí nghiên cứu y học, 100(2), 189-195.
14. Nguyễn Việt Hùng (2008). Nghiên cứu thực trạng tuân thủ thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn vết mổ tại một số bệnh viện tỉnh miền bắc năm 2008. Tạp chí y học thực hành, 717(5), 33-38.
15. Bàn Thanh Huyền và Phan Văn Tường (2010). Kiến thức, thực hành tuân thủ vệ sinh bàn tay của nhân viên y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình năm 2010.Tạp chí y học thực hành, 813(3), 119-121.
16. Nguyễn Việt Hùng và Kiều Chí Thành (2010). Nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ tại các khoa ngoại bệnh viện tỉnh Ninh Bình năm 2010.Tạp chí y học thực hành, 759(4), 26-28.
17. Ngô Thị Huyền và Phan Văn Tường (2012). Đánh giá thực hành chăm sóc vết thương và tìm hiểu một số yếu tố liên quan tại bệnh viện Việt Đức. Tạp chí y học thực hành, 857(1), 117-119.
18. Phùng Thị Huyền, Nguyễn Hoa Pháp và Chu Văn Tuyên (2013). Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ quy trÌnh thay băng thường quy của điều dưỡng bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2012. Tạp chí y học thực hành, 879(9), 119-122.
19. Nguyễn Thanh Hải và Nguyễn Hoàng Mỹ Lệ (2014). Tỷ lệ mắc mới, tác nhân, chi phí điều trị và yếu tố nguy cơ của nhiễm khuẩn vết mổ tại bệnh viện đa khoa thống nhất Đồng Nai. Tạp chí y học Tp. Hồ Chí Minh, 18(1), 203- 208.
20. Bùi Thị Hương, Bùi Thị Nguyện và Lê Thị Nguyệt (2016). Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện và tình hình kháng kháng sinh của một số chủng vi khuẩn kháng thuốc tại bệnh viện Sản Nhi Ninh Bình, năm 2015-2016, Hội nghị nghiên cứu khoa học tỉnh Ninh Bình, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình ngày 16/10/2016.
21. Trương Thị Loan (2009). Đánh giá hiệu quả của thay băng vết thương sạch bằng tăm bông tại bệnh viện đa khoa Khánh Hòa năm 2009. Tạp chí y học Tp. Hồ Chí Minh, 15(4), 112-118.
22. Nguyễn Thanh Loan (2014). Kiến thức và thực hành của điều dưỡng về phòng nhiễm khuẩn vết mổ. Tạp chí y học Tp. Hồ Chí Minh, 18(5), 129-135.
23. Nguyễn Lan Phương và Nguyễn Thị Thu Hồng (2014). Khảo sát tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ và các yếu tố liên quan tại khoa ngoại thẩn kinh bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2014, Hội nghị Kiểm soát nhiễm khuẩn, Tp. Hồ Chí Minh năm 2014.
24. Nguyễn Thị Ngọc Sương (2011). Chăm sóc vết thương sau phẫu thuật đường tiêu hóa.Tạp chí y học Tp. Hồ Chí Minh, 15(1), 8-10.
25. Nguyễn Thị Ngọc Sương (2011). Tính hiệu quả về chuyên môn và kinh tế của phương pháp thay băng vết mổ bằng tăm bông y tế so với kềm và bông viên.
Tạp chí y học Tp. Hồ Chí Minh, 15(4), 251 - 256.
26. Võ Văn Tân (2010). Liên quan giữa kiến thức và hành vi của điều dưỡng về kiểm soát nhiễm trùng bệnh viện, Luận văn thạc sĩ điều dưỡng, Trường Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh.
27. Nguyễn Anh Tuấn (2014). Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ ở người bệnh sau phẫu thuật gãy xương chi tại bệnh viện đa khoa tỉnh Đăk Lăk năm 2014, Luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng.
28. Trần Ngọc Tuấn (2007). Điều dưỡng ngoại khoa, NXB Y Học, Hà Nội, tr.17-45. 29. Lê Đức Tuấn (2015). Quá trình liền vết thương, tại trang web
<http://www.benhvien103.vn/vietnamese/bai-giang-chuyen-nganh/rang--- ham---mat/qua-trinh-lien-vet-thuong/1113/>, xem 01/11/2016.
30. Đỗ Hương Thu (2005). Đánh thực trạng quy trình kỹ thuật thay băng ở các khoa làm điểm chăm sóc người bệnh toàn diện tại bệnh viện Bắc Thăng Long,
Hội nghị khoa học điều dưỡng nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh trong ngoại khoa lần thứ I, Bệnh viện Việt Đức năm 2005, 243 - 250.
31. Trần Thị Thuận (2008). Điều dưỡng cơ bản II, NXB Y học, Hà Nội, tr.144 - 173.
32. Đặng Hồng Thanh và cộng sự (2011). Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình năm 2011, <http://benhvienninhbinh.vn/news/details/333/xac-dinh-ty-le-nhiem-khuan-vet- mo-tai-benh-vien-Da-khoa-tinh-ninh-binh-nam-2011.html>, xem 01/11/2016.
33. Đặng Thị Vân Trang và Lê Thị Anh Thư (2010). Tỷ lệ tuân thủ rửa tay của hân viên y tế theo năm thời điểm của tổ chức y tế thế giới. Tạp chí y học Tp. Hồ Chí Minh, 14(2), 436.
34. Mai Ngọc Xuân (2010). Khảo sát thái độ và sự tuân thủ rửa tay của bác sĩ và điều dưỡng tại các khoa trọng điểm bệnh viện nhi đồng 2 năm 2010. Tạp chí y học Tp. Hồ Chí Minh, 14(4), 1-9.
Tiếng Anh
35. Adelaide Murray A. C., et al. (2016). Risk of Surgical Site Infection Varies Based on Location of Disease and Segment of Colorectal Resection for Cancer. Dis Colon Rectum, 59(6), 493-500.
36. Adewale O. A., et al (2011). Evaluation of two methods of preoperative hair removal and their relationship to postoperative wound infection. J Infect Dev Ctries, 5(10), 717-722.
37. Aiken A. M., et al. (2013). Evaluation of surveillance for surgical site infections in Thika Hospital, Kenya. The Journal of Hospital Infection, 83(2), 140-145.
38. Akagi I., et al. (2012). Surgical wound management made easier and more cost-effective.Oncol Lett, 4(1), 97-100.
39. Alexander J. W., et al (2011). Updated recommendations for control of surgical site infections.Ann Surg, 253(6), 1082-1093.
40. Benedetta A., et al. (2016). New WHO recommendations on preoperative measures for surgical site infection prevention: an evidence-based global perspective.The Lancet Infectious Diseases, 16(12), e276-e287.
41. Benjamin R., et al. (2014). Prevention of Surgical Site Infection in Total Joint Arthroplasty: An International Tertiary Care Center Survey. Hospital for Special Surgery Journal, 10, 45-51.
42. Berríos-Torres S. I., et al (2017). Centers for disease control and prevention guideline for the prevention of surgical site infection, 2017. JAMA Surgery, 152(8), 784-791.
43. Buang S. S., et al (2012). Risk factors for neurosurgical site infections after a neurosurgical procedure: a prospective observational study at Hospital Kuala Lumpur. Med J Malaysia, 67(4), 393-398.
44. Chrintz H., et al (1989). Need for surgical wound dressing. British Journal of Surgery, 76(2), 204 - 205.
45. Christina M. B., et al. (2010). Improving Surgical Site Infections: Using National Surgical Quality Improvement Program Data to Institute Surgical Care Improvement Project Protocols in Improving Surgical Outcomes.
Journal of the American College of Surgeons, 210(5), 737-741.
46. Demisew A., et al (2011). Surgical Site Infection Rate and Risk Factors Among Obstetric Cases of Jimma University Specialized Hospital, Southwest Ethiopia. Ethiopian Journal of Health Sciences, 21(2), 91-100.
47. Famakinwa T.T., et al. (2014). Knowledge and practice of post-operative wound infection prevention among nurses in the surgical unit of a teaching hospital in nigeria. African Journals Online (AJOL), 3(1), 23-28.
48. Freahiywot A. T., et al (2015). Knowledge, Practice, and Associated Factors towards Prevention of Surgical Site Infection among Nurses Working in Amhara Regional State Referral Hospitals, Northwest Ethiopia. Surgery Research and Practice, 2015, 736-175.
49. Hawn M. T., et al. (2011). Surgical site infection prevention: time to move beyond the surgical care improvement program.Ann Surg, 254(3), 494-501. 50. Haleema S., et al. (2017). Assessment of Nurses’ Knowledge and Practices
Regarding Prevention of Surgical Site Infection.Saudi Journal of Medical and Pharmaceutical Sciences, 3(6B), 585-595.
51. Haley V. B., et al. (2012). Use of administrative data in efficient auditing of hospital-acquired surgical site infections, New York State 2009-2010. Infect Control Hospital Epidemiol, 33(6), 565-71.
52. Health Protection Agency (2012). Surveillance of Surgical Site Infections in NHS Hospitals in England. [online] Available at: http://webarchive.nationalarchives.gov.uk/20140722030841/http://www.hpa.o rg.uk/Publications/InfectiousDiseases/SurgicalSiteInfectionReports/1311SSIre port2012to2013data/ [Accessed 12 December 2016]
53. Jeon C. Y., et al. (2012). The role of pre-operative and post-operative glucose control in surgical-site infections and mortality.PLoS One, 7(9), e45616. 54. Kalish J. A., et al. (2014). Factors associated with surgical site infection after
lower extremity bypass in the Society for Vascular Surgery (SVS) Vascular Quality Initiative (VQI).J Vasc Surg, 60(5), 1238-1246.
55. Leodoro J. L., et al. (2012). Operating room nurses knowledge and practice of sterile technique.Nursing & Care, 1(4).
56. Li Y., et al (2012). Surgical site infection after pediatric spinal deformity surgery.Curr Rev Musculoskelet Med, 5, 111-119
57. Liu J. Y., et al. (2016). Point-prevalence survey of healthcare-associated infections in Beijing, China: a survey and analysis in 2014. Journal Hospital Infection, 93(3), 271-279.
58. Louise C. S., (2010). The Power of Environmental Adaptation. Journal of Holistic Nursing, 28(1), 81-88.
59. Martin E. T., et al. (2016). Diabetes and Risk of Surgical Site Infection: A Systematic Review and Meta-analysis. Infection Control Hospital Epidemiol, 37(1), 88-99.
60. Maria A. M., et al. (2008). Post-discharge surveillance of children and adolescents treated for surgical site infections at a university hospital in Belo Horizonte, Minas Gerais State, Brazil. Cad. Saúde Pública. 24(5), 1033-1041. 61. Magill S. S., et al. (2012). Prevalence of healthcare-associated infections in acute care hospitals in Jacksonville, Florida. Infection Control Hospital Epidemiol, 33(3), 283-291.
62. Oluwakemi A. K., et al. (2017). Knowledge, attitude and practice of surgical site infection prevention among post-operative nurses in a tertiary health institution in north-central Nigeria. International Journal of Nursing and Midwifery, 9(6), 65-69.
63. Pat M., et al (2012). Nurses’ knowledge and competence in wound management.Clinical research/audit, 8(2), 37-47.
64. Qasem M. N., et al (2017). Jordanian Nurses’ Knowledge of Preventing Surgical Site Infections in Acute Care Settings. Open Journal of Nursing, 7, 561-582.
65. Ruiz T. J., et al (2014). Prevention of surgical site infection in abdominal surgery. A critical review of the evidence.Cir Es, 92(4), 223-231.
66. Saha J.C., (2011). Nosocomial Infections As A Preventable Burden For Health Care Delivery. Faridpur Medical College Journal, 5(1), 1-2.
67. Shahane V., et al (2012). Surgical site infections: A one year prospective study in a tertiary care center. International Journal of Health Sciences, Qassim University, 6(1), 79-84.
68. Shinta N., et al (2017). Nurses’ Knowledge and Practice Regarding the Prevention of Cesarean Section Surgical Site Infection in Indonesia. GSTF Journal of Nursing and Health Care (JNHC), 4(2), 32-37.
69. Sickder H. K., (2010). Nurses’ Knowledge and Practice Regarding Prevention of Surgical Site Infection in Bangladesh. Master's of Nursing Theses, Prince of Songkla University.
70. Taneja J., et al. (2009). Evaluation of knowledge and practice amongst nursing staff toward infection control measures in a tertiary care hospital in India. Can J Infect Control, 24(2), 104-107.
71. Winfield R. D., et al. (2016). Obesity and the Risk for Surgical Site Infection in Abdominal Surgery.Am Surg, 82(4), 331-336.
Phụ lục 1:
GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA TRẢ LỜI
THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRONG CHĂM SÓC