3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.2.2. Ảnh hưởng của việc không tiêm vaccine dại đến tỷ lệ nhiễm bệnh dại ở chó nuôi
Hóa tuy thấp nhưng mầm bệnh vẫn tồn tại. Đây là kết quả có ý nghĩa dịch tễ vì tuy có tỉ lệ nhiễm thấp, nhưng sự xuất hiện của bệnh trên địa bàn có thể gây nguy hại do tính chất nguy hiểm của bệnh có thể lây sang người. Điều nguy hiểm là do không thấy bệnh phát ra nên dân cư chủ quan, coi thường một mối đe dọa tiềm ẩn nhưng có thực, vì chưa thấy bệnh xảy ra ở chó của mình mà không có biện pháp phòng ngừa thích đáng, trong khi nước bọt chó có thể truyền virus dại qua vết cắn cho nhiều người. Tuy nhiên, nỗ lực xét nghiệm và giết hủy những con SSDHI dương tính có thể đã góp phần làm sạch đàn chó khỏi tình trạng mang trùng và rất có thể là biện pháp hữu hiệu cần bổ sung vào chương trình khống chế tiến tới thanh toán bệnh dại trong nước ta khu vực.
3.2.2. Ảnh hưởng của việc không tiêm vaccine dại đến tỷ lệ nhiễm bệnh dại ở chó nuôi nuôi
Để đánh giá ảnh hưởng của việc tiêm vaccine dại đến tỷ lệ nhiễm bệnh dại ở chó nuôi chúng tôi truy cứu lại lịch sử tiêm phòng dại của từng con chó đã được nghiên cứu. Trong tổng số 240 chó được lấy mẫu nước bọt đợt 1 có 150 con chưa từng tiêm phòng dại, 90 con đã được tiêm (tỷ lệ 37,5%). Kết quả xét nghiệm SSDHI được phân nhóm theo tình trạng được tiêm vaccine trong quá khứ được trình bày ở Bảng 3.7.
Bảng 3.7. Kết quả xét nghiệm SSDHI phát hiện virus dại ở hai nhóm chó theo tình trạng tiêm vaccine trong quá khứ
Nhóm chó theo tình trạng tiêm vaccine phòng dại trong quá khứ
Số xét nghiệm SSDHI (con) Số dương tính (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Kiểm định so sánh tỷ lệ Cường độ nhiễm (HI)
Số chó chưa được tiêm vaccine trước
thời điểm nghiên cứu (con) 150 3 2,00 χ2
= 1,823 (P~0,177)
1,014
Số chó đã được tiêm vaccine trước
thời điểm nghiên cứu (con) 90 0 0 1
Từ bảng trên ta thấy tất cả 3 chó mang kháng nguyên virus dại trong nước bọt đều thuộc nhóm 150 con chưa được tiêm vaccine lần nào (2,0%), trong khi ở nhóm đã được tiêm vaccine dại ít nhất một lần thì không có con nào mang virus dại (0/90). Điều này cho thấy vaccine đã được sử dụng trong tiêm phòng bệnh dại ở chó trên địa bàn có tác dụng tích cực. Tuy nhiên, khi kiểm định hai tỷ lệ nhiễm chúng ta thấy xác suất trùng lặp mẫu giữa hai nhóm cao (17,7%, hay P~0,177). Điều này liên quan đến cỡ mẫu cần lấy khi nghiên cứu (Theo tính toán dựa trên những kết quả này thì chúng ta cần lấy ít nhất 344 mẫu để có sai lầm chấp nhận 10% và lực thống kê 90%). Và như đã nhận xét ở trên, xét nghiệm và giết hủy những con chó SSDHI dương tính cần được đề xuất đưa vào chương trình khống chế tiến tới thanh toán bệnh dại ở nước ta.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
KẾT LUẬN
Từ các kết quả nghiên cứu đã được trình bày ở trên có thể đưa ra các kết luận như sau:
Dựa vào phản ứng HI xét nghiệm kiểm tra kháng thể trong kháng huyết thanh của chó đã cho thấy sự không đồng đều về khả năng bảo hộ đối với bệnh dại ở các xã và thị trấn huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình trước và sau khi tiêm. Tỷ lệ bảo hộ miễn dịch ở chó nuôi tại các xã thị trấn xét chung lần lượt trước và sau tiêm vacine là 29,58% và 75,0% ( P~0), và cường độ bảo hộ tương ứng là 3,54 HI và 17,6 HI. Như vậy đợt tiêm vaccine dại khảo sát tại huyện đã làm nâng cao mức độ miễn dịch của đàn chó.
Ở các độ tuổi trước 6 tháng, từ 6 tháng đến 12 tháng và sau 12 tháng chó đều đáp ứng tốt với việc tiêm vaccine dại chỉ định, tức tăng hàm lượng kháng thể trong huyết thanh rõ rệt với tỷ lệ bảo hộ miễn dịch ở chó nuôi tại các xã thị trấn xét chung lần lượt trước và sau tiêm vacine là 25,42% và 72,88; 39,06% và 81,54%; 27,59% và 71,93%.
Tỷ lệ bảo hộ của chó cái và chó đực trước tiêm phòng lần lượt là 31,15% và 27,68% (P~0), sau tiêm phòng lần lượt là 74,36% và 75,61% (P~0). Kết quả nghiên cứu này cho thấy khả năng đáp ứng miễn dịch chống virus dại đối với chó nuôi không phụ thuộc vào giới tính, sự chênh lệch tỷ lệ dương tính của đực và cái trước và sau khi tiêm không đáng kể, hay nói cách khác, chó thuộc giới tính khác nhau có khả năng đáp ứng miễn dịch đạt bảo hộ như nhau.
Cả hai giống chó đều đáp ứng miễn dịch với vaccine dại khảo sát nhưng nhóm chó ngoại và chó lai có mức sản xuất kháng thể cao hơn rõ rệt so với nhóm chó nội. Ở nhóm chó nội tỷ lệ bảo hộ tăng từ 28,48% lên 70,45% (P~0) trong khi ở nhóm chó ngoại và lai tỷ lệ bảo hộ tăng từ 31,46% lên 80,56% (P~0).
Truy cứu lịch sử tiêm vaccine trên đàn chó là đối tượng nghiên cứu đã cho thấy chỉ 3 con chó bị nhiễm virus dại và đã được tiến hành các thủ tục giết hủy. Giết hủy những con chó có phản ứng SSDHI dương tính là biện pháp cần được tính đến trong công cuộc khống chế tiến tới thanh toán bệnh dại ở nước ta.
ĐỀ NGHỊ
Bệnh dại rất nguy hiểm, bệnh vẫn tồn tại, vì vậy biện pháp phòng bệnh cần phải được ưu tiên, đặc biệt là phòng bệnh này trên đàn chó trên các địa bàn.
Để kiểm soát và phòng ngừa bệnh dại cần tiến hành kiểm tra tình hình cảm nhiễm và giết hủy những chó mang virus kết hợp tiêm vaccine phòng bệnh dại ở chó trên địa bàn toàn huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình. SSDHI là phương pháp phát hiện chó mang virus dại trong nước bọt hữu hiệu có thể sử dụng trong công tác này.
Tuyên truyền sâu rộng qua thông tin đại chúng, báo chí tới cơ sở cho người dân biết tác hại của bệnh dại gây cho động vật cũng như con người để người dân có ý thức phòng chống bệnh dại đạt kết quả cao.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo tiếng Việt
[1] Apachenko V. M. (1984), Cảm nhiễm virut hỗn hợp ởđộng vật (Phan Thanh
Phượng dịch), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 175.
[2] Ngô Trần Ái (2009), Vi sinh vật bệnh truyền nhiễm vật nuôi, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, tr. 29.
[3] Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn,Thông tư số 07/2016/QĐ-BNNPTNT:
Quy định về phòng, chống dịch bệnh trên cạn, 12/12,
2017:https://luatvietnam.vn/nong-nghiep/thong-tu-07-2016-tt-bnnptnt-bo-nong- nghiep-va-phat-trien-nong-thon-105726-d1.html
[4] Chi cục Thú y Thừa Thiên Huế (2014), Công tác tiêm phòng,Số: 04/CT-UBND [5] Nguyễn Kim Dung, Nguyễn Văn Thương, Trần Thị Mỹ Dung, Phan Xuân Thảo,
Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp, Đặng Văn Hướng (2011), Hiệu quả gây đáp ứng kháng thểở chó của vaccine dại bất hoạt dùng cho thú y sản xuất từ nuôi cấy tế bào, Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XVIII (số 7-2011), tr. 5-11. [6] Nguyễn Vĩnh Đông (2012), Đặc điểm phân tử của virút dại lưu hành ở miền
Bắc Việt Nam từ năm 2006 - 2012, Luận văn Thạc sỹ ngành Vi sinh vật học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, tr. 15-17.
[7] Vũ Thị Hà (2009), Ứng dụng kỹ thuật RT-PCR trong chẩn đoán bệnh dại, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y khoa, tr. 21-23.
[8] Nguyễn Ngọc Hải (2007), Công nghệ sinh học trong thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 76-78.
[9] Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Thành, Chu Đình Tới (2008), Vi sinh vật bệnh truyền nhiễm vật nuôi, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội, tr. 98 - 101.
[10] Nguyễn Đức Hiền (2012), Khảo sát hiệu quả miễn dịch sau tiêm phòng vaccine dại trên đàn chó nuôi tại thành phố Cần Thơ, Khoa học Kỹ thuật Thú y, 19 (S.4), tr. 1-6.
[11] Bùi Quý Huy (2002), Biện pháp phòng chống các bệnh do virus từđộng vật lây
sang người, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr. 34-35.
[12] Phạm Sĩ Lăng, Lê Thị Tài (2009), Thực hành điều trị thú y (phòng và trị một số
[13] Phạm Sỹ Lăng, Hoàng Văn Năm (2012), Bệnh truyền lây từ động vật sang
người - Zoonosis, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 13-20.
[14] Đinh Thị Bích Lân (2007), Giáo trình Miễn dịch học thú y, Nhà xuất bản Đại học Huế, Huế.
[15] Hoàng Văn Năm, Nguyễn Văn Thanh, Bùi Quang Anh, Văn Đăng Kỳ, Bùi Thị Việt Hằng, Bùi Thị Tho, Sử Thanh Long, Trần Thanh Vân, Hoàng Hải Hóa, Võ Ngân Giang, Hán Văn Khoát (2012), Tài liệu đào tạo thú y cơ sở, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr. 12-14.
[16] Nghị định số 05/2007/NĐ-CP (2007), Phòng chống dịch bệnh dại ởđộng vật. [17] Võ Văn Ninh (2001), Những bệnh truyền lan giữa người và gia súc, tr. 2 - 14. [18] Nguyễn Thị Hoàng Oanh, Phạm Thị Hồng Lam, Đỗ Thị Lợi, Phạm Hồng Sơn
(2012), Sử dụng tổ hợp phản ứng ngưng kết hồng cầu trực tiếp với trắc định xê dịch ngăn trở ngưng kết hồng cầu chuẩn (HA-SSDHI) và trắc định xê dịch ngưng kết gián tiếp chuẩn (SSIA) trong chẩn đoán bệnh Newcatxon, Khoa học Kỹ thuật Thú y, (XIX-1), tr. 48-56.
[19] Nguyễn Vĩnh Phước (1970), Vi sinh vật học thú y, Nhà xuất bản Đại học và Trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội.
[20] Nguyễn Vĩnh Phước, Hồ Đình Chúc, Nguyễn Văn Hanh, Đặng Thế Huynh (1970), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
[21] Phạm Hồng Sơn, Phan Văn Chinh, Nguyễn Thị Thanh, Phạm Quang Trung (2002), Giáo trình vi sinh vật thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
[22] Phạm Hồng Sơn, Bùi Quang Anh (2006), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y (phần đại cương), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
[23] Phạm Hồng Sơn (2009), Nghiên cứu tạo kháng nguyên ngưng kết hồng cầu gián tiếp gắn virus cúm A và vận dụng mới trong chẩn đoán bệnh cúm ở gia cầm,
Khoa học Kỹ thuật Thú y, XVI (2), tr. 12-22.
[24] Phạm Hồng Sơn, Phạm Thị Hồng Hà, Trịnh Công Chiến, Bùi Thị Hiền (2011), Tình hình lưu hành mầm bệnh và miễn dịch với virus gây bệnh Gumboro ở gà trên một số địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế trong mùa Xuân-Hè năm 2011, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y (Hội Thú y Việt Nam), 2012, Tập: XIX, Số: 6, tr. 40-46. [25] Phạm Hồng Sơn (2013), Sử dụng phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu gián tiếp
[26] Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Thị Thu Hiền, Võ Thị Tân, Trần Thùy Hoan, Trần Văn An, Nguyễn Đình Thành, Hồ Thị Mỹ Nữ, Trần Quang Vui, Lê Xuân Ánh (2014), Phát hiện virut dại trong nước bọt và kháng thể kháng dại trong huyết thanh của chó nuôi ở Bắc Trung Bộ bằng kỹ thuật SSIA và IHA, Khoa học Kỹ
thuật Thú y XXI-8,tr. 5-16.
Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Thị Ngọc Hiền (2017). Xác định tình hình đáp ứng miễn dịch dịch thể và cảm nhiễm virus dại ở chó nuôi trên địa bàn thành phố Huế bằng phương pháp HI và SSDHI, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp (HUAF J. Agric. Sci. Technol.) 1(1) tr. 119-129.
[27] Nguyễn Thị Bình Tâm, Dương Văn Nhiễm (2010), Giáo trình kiểm nghiệm thú sản, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.
[28] Đỗ Lương Tâm (2014), Cảnh giác khi virus dại đang trở lại, baohatinh.vn.
[29] Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (1997), Vi sinh vật thú y,Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
[30] Nguyễn Văn Thanh, Bùi Thị Tho, Bùi Tấn Nhã (2004), Phòng và trị một số
bệnh thường gặp ở gia súc, gia cầm,Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội. [31] Nguyễn Thạnh, Nguy cơ bùng phát bệnh dại, 1/11, 2017: https://nld.com.vn/suc-
khoe/phong-ngua-benh-dai-20110503080454154.htm
[32] Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Các bệnh truyền nhiễm do virus ở gia súc, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội, tr. 52.
[33] Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Những điều cần biết về
một số bệnh mới do virus, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội, tr. 67.
[34] Hồ Thị Việt Thu (2006), Giáo trình bệnh truyền nhiếm gia súc và gia cầm (dành
cho sinh viên ngành Chăn nuôi-Thú y), Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ. [35] Nguyễn Ngọc Tuân (2002), Bệnh Dại (Rabies, Lyssa, Hydrophobia ), tr. 195. [36] Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh,Các loại vacine phòng bệnh dại, 2/1,
2018:
http://www.pasteur-hcm.org.vn/ytecongdong/chongdich/cacloaivaccine.htm [37] Virus dại: Rabies virus, 20/1, 2018:
https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Virus_d%E1%BA%A1i:_Rabies_virus. [38] Đinh Kim Xuyến (2001), Bệnh dại ở Việt Nam, Tập san của Hội nghị Quốc tế
Tài liệu tham khảo tiếng nước ngoài
[39] Artois M., M. F. Aubert (1982), Population (age and sex) structure of foxes in rabies-free and invaded areas,Comp Immunol Microbiol Infect Dis,[Structure des populations (age et sexe) de renards en zones indemnes ou atteintes de rage], 5 (1-3), 237-245.
[40] Berndtsson L. T., Nyman A. K., Rivera E., Klingeborn B. (2011), Factors associated with the success of rabies vaccination of dogs in Sweden,Acta Vet. Scand., 53, 22. [41] Boldbaatar B., Inoue S., Sugiura N., Noguchi A. (2009),Rapid detection of
rabies virus by reverse transcription loop-mediated isothermal amplification,
Jpn. J. Infect. Dis, 3 (62), pp. 187-91.
[42] Carolin L. Schumache Criteria for the use of parenteral and oral immunization of dogs, Republic of Korea - International Federation of Animal Health, http://www.oie.int/eng/A_RABIES/presentations_rage/S2-
3%20Parenteral&OralImmunization_DrSchumacher.pdf, 9-May.
[43] Cottral G. E., (1989), Manual of Standardized methods for Veterinary Microbiology, Comell University press Ithaca & London, 69-74.
[44] Cherian S., Singh R., Anjaneya A., Singh K. P., Rabies Glycoprotein (July 2015), A Benefit to the virus, us or both, Journal Veterinary Science 28.
[45] Delgado S., Carmenes P. (1997), Immune response following a vaccination campaign against rabies in dogs from northwestern Spain, Preventive Veterinary Medicine 31(3-4), 257-261.
[46] Dietzschold B., Koprowski H., (1996), Rhabdoviruses, Fields Virology (38)3rd Edition pp. 1145-1151.
[47] Kennedy L. J., Lunt M., Barnes A., McElhinney L., Fooks A. R., Baxter D. N., Ollier W. E. (2007), Factors influencing the antibody response of dogs vaccinated against rabies,Vaccine, 25 (51), 8500-8507.
[48] Madore H. P., England J. M. (1977), Rabies virus protein synthesis in infected BHK-21cells. Journal of Virology 22:102-112.
[49] Makarov V. V., S. I. Dzhupina, V. A. Vedernikov, A. V. Zavodskikh, V. N. Afonin (2002), Dinamika chislennosti lisitsy kak faktor epizootologicheskogo riska beshenstva[Frequency dynamics of foxes as a factor of epizootic risk of rabies,Zh. Mikrobiol. Epidemiol. Immunobiol. (6), 36-9.
[50] Mansfield K. L., Burr P. D., Snodgrass D. R., Sayers R., Fooks A. R. (2004),
Factors affecting the serological response of dogs and cats to rabies vaccination. Veterinary Record., 154(14), 423-426.
[51] Noguchi (1913), The culture of spirochaetes and of the virus of rabies and poliomyelitis. Cultivation Methods and the Demonstration of T. pallidum in the Brain, British Medical Journal, 2 (2756), 1100-1101.
[52] Perry L. (1990), Rabies vaccines from Pasteur’s time up to experimental subunit vaccines today,Viral Vaccines, 325-345.
[53] Qi Liu, Yi Xiong, Ting Rong Luo, You-Chuan Wei, Song-Jian Nan, Fang Liu, Yan Pan, Li Feng, Hua-Ming Li (2007), Molecular epidemiology of rabies in Guangxi Province, south of China, Journal of Clinical Virology, 39, pp. 295- 303.
[54] Rosatte R. C., Pybus M. J., Gunson J. R. (1986), Population reduction as a factor in the control of skunk rabies in Alberta, Journal of wildlife diseases 22 (4), 459-467.
[55] Slate D., Algeo T.P., Nelson K.M., Chipman R.B., Donovan D., Blanton J.D., Niezgoda M., Rupprecht C.E. (2009), Oral rabies vaccination in North America: opportunities, complexities, and challenges,PLOS Neglected Tropical Diseases 3(12):e549. Epub 2009 Dec 22.
[56] Somme E. (1973), Some immunity parameters in different physiological conditions and following infection of sheep with rabies virus. I. Effect of pregnancy and seasons,Pol Arch Weter, Badanie niektorych parametrow odpornosciowych w roznych stanach fizjologicznych i pod wplywem zakazenia wirusen wscieklizny u owiec. I. Wplwy ciazy i pory roku, 16 (1), 95-104.
[57] Swanepoel R., Barnard B. J., Meredith C. D., Bishop G. C., Bruckner G. K., Foggin C. M., Hubschle O. J. (1993), Rabies in Southern Africa, 325 - 46.
[58] Tordo N. (1996), Characteristic and molecular biology of the rabies virus,Laboratory Techniques in Rabies, 4th edition, pp. 28-50
[59] OIE-WSAVA (2014), WSAVA and OIE call on political leaders for action on rabies (anglais):
http://www.oie.int/fr/pour-les-medias/communiques-de-presse/detail/article/wsava- and-oie-call-on-political-leaders-for-action-on-rabies/,20/05.
[60] Wacharapluesadee S., Tepsumethanon V., Supavonwong P., Kaewpom T., Intarut N., Hemachudha T. (2012), Detection of rabies viral RNA by TaqMan real-time RT-PCR using non-neural specimens from dogs infected with rabies virus, Journal of Virology Methods. 2012 Sep;184(1-2):109-112.
Tài liệu Web
[62] Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Chó dại, cập nhật ngày 20 tháng 12 năm 2017 trên website:
Https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%B3_d%E1%BA%A1i#Th.E1.BB.91ng_k .C3.AA
[63] Cục thú y, Báo cáo chuyên đề, cập nhật ngày 12 tháng 1 năm 2018 trên website: Http:/ww.omard.gov.vn/upload/files/Cục%20Thú%20y.doc
[64] Cục y tế dự phòng, Bệnh dại, cập nhật ngày 1 tháng 12 năm 2017 trên website: Http://vncdc.gov.vn/vi/danh-muc-benh-truyen-nhiem/1086/benh-dai
[65] Cục y tế dự phòng, Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới phòng chống dại 2017, vì mục tiêu không còn người chết vì bệnh dại từnăm 2030, cập nhật ngày
18 tháng 11 năm 2017 trên website: Http://vncdc.gov.vn/vi/tin-tuc-trong- nuoc/2261/le-mit-tinh-huong-ung-ngay-the-gioi-phong-chong-benh-dai-2017- vi-muc-tieu-%E2%80%9Ckhong-con-nguoi-chet-vi-benh-dai-tu-nam-
2030%E2%80%9D
[66] Đỗ Hoạt, Nguy cơ bùng phát dịch dại ở chó, cập nhật ngày 15 tháng 12 năm 2017 trên website: Http://baolangson.vn/tin-bai/Van-hoa-xa-hoi/nguy-co- bung-phat-dich-dai-o-cho/30-30-92656