I. MỞ ĐẦU
2.4. Thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề ‘’Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng”
mặt phẳng” theo mô hình LHĐN.
Chủ đề ‘’Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng’’ gồm có ba bài. Vì điều kiên thời gian không cho phép chúng tôi xin được trình bày mẫu bài “Phương trình đường tròn’’
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Bước 1: Chuẩn bị ND dạy học, tìm hiểu thực trạng HS
+Tìm hiểu HS:
Về nhận thức : HS lớp 10 cơ bản nhìn chung có nhận thức ở mức độ
trung bình, đảm bảo đủ khả năng tiếp thu kiến thức của chương trình.
Về kiến thức: HS đã được trang bị đủ kiến thức nền nhằm đáp ứng yêu cầu kiến thức cần có trước khi tìm hiểu kiến thức trong chương.
Về kĩ năng: HS đã biết sử dụng zalo, facebook, đã được học trên Microsoftteams. HS đã làm quen với máy tính và điện thoại thông minh. Về phương tiện: Hầu hết HS đã được trang bị máy tính và điện thoại thông minh kết nối internet để phục vụ học tập.
+ Nội dung dạy học: PT đường tròn. + PPDH: Lớp học đảo ngược
+ Phương tiện DH: Phần mềm …, SGK, trang Web…
+ PP đánh giá: Phiếu học tập, đánh giá quá trình tham gia học tập của HS…
Bước 2: Chuẩn bị của GV, giao nhiệm vụ cho HS trước khi đến lớp
+ Đối với GV: Xây dựng hệ thống học tập trực tuyến trên Micorosot Team, google Form, Liveworksheet.
Cụ thể:
Hoạt động 1: Xây dựng lớp học ảo phục vụ học tập theo mô hình LHĐN.
- Tạo lớp học trên nền Microsoft Teams. - HD học sinh tham gia lớp học.
- HD học sinh cách xem video bài học, cách nhận tài liệu học tập, cách nhận nhiệm vụ, cách nộp bài tập về nhà, cách xem hạn hoàn thành.
- Tạo lớp trên liveworksheet, giúp HS làm bài tập trắc nghiệm .
- HD học sinh lập nhóm zalo, facebook theo lớp để trao đổi nhiệm vụ, chia sẻ tài liệu…
Hoạt động 2: Trước khi lên lớp
- Lập kế hoạch giảng dạy.
- Xác định mục tiêu của bài học. Mục tiêu về kiến thức
Nắm được hai dạng phương trình đường tròn.
Xác định tâm và bán kính khi có phương trình đường tròn. Cách viết phương trình đường tròn dựa vào điều kiện cho trước. Viết được phương trình tiếp tuyến, giải quyết được bài toán liên quan.
Mục tiêu về năng lực
Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tập; tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra những sai sót và khắc phục.
Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.
Năng lực hợp tác: Học sinh xác định được nhiệm vụ của tổ/nhóm, trách nhiệm của bản thân đề xuất được những ý kiến đóng góp, góp phần hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh tiếp cận hệ thống câu hỏi và bài tập, những tình huống có vấn đề. Phân tích được các vấn đề để đưa ra những giải pháp xử lí tình huống, những vấn đề liên quan đến bộ môn và trong thực tế.
Năng lực sáng tạo: Học sinh biết vận dụng tính sáng tạo để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể.
Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói và viết chính xác bằng ngôn ngữ Toán học.
Trách nhiệm: Biết chịu trách nhiệm với thành quả của cá nhân, tập thể; không đổ lỗi cho người khác. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần trách nhiệm hợp tác xây dựng cao.
Trung thực: Học sinh biết tôn trọng kết quả của bản thân, tôn trọng lẽ phải; thật thà, ngay thẳng trong học tập và làm việc, lên án sự gian lận.
Chăm chỉ: Chăm làm, ham học, có tinh thần tự học, chăm chỉ tích cực xây dựng bài, nhiệt tình tham gia các công việc của tập thể, tinh thần vượt khó trong công việc.
Nhân ái: Yêu con người, yêu cái đẹp của toán học, tôn trọng sự khác biệt, ý kiến trái chiều; sẵn sàng học hỏi, hòa nhập và giúp đỡ mọi người
- Chia lớp thành 04 nhóm và phân công nhiệm vụ học tập:
Nhóm 1 (tổ 1):
1. Viết phương trình tổng quát của đường tròn tâm I a b( ; ) bán kính R ? 2. Trong mặt phẳng Oxy, xác định tâm và tính bán kính của đường tròn ( ) (2 )2
2 3 36
x− + y+ = .
3. Phương trình x2+y2−6x+10y+ =7 0 có là phương trình đường tròn không?
Nếu có hãy xác định tâm và tính bán kính của nó .
Nhóm 2 (tổ 2):
1.Chỉ ra tọa độ tâm và bán kính của đường tròn (C):
( )2 ( )2 2
.
x a− + y b− =R ?
2. Viết phương trình đường tròn tâm I( 2,3)− và bán kính R=6 3. Phương trình x2+y2−6x+2y+10 0= có là phương trình đường tròn không?
Nếu có hãy xác định tâm và tính bán kính của nó .
1. Phương trình x2 + – 2 – 2 y2 ax by +c 0 = là phương trình đường tròn khi nào? Khi đó hãy chỉ ra tọa độ tâm và bán kính của nó?
2. Viết phương trình đường tròn tâm I(1; 2− ) và bán kính R=3. 3. Phương trình x2+y2−4x+6y+ =4 0 có là phương trình đường tròn không?
Nếu có hãy xác định tâm và tính bán kính của nó .
Nhóm 4 (tổ 4):
1. Cho đường tròn (C):( )2 ( )2 2 .
x a− + y b− =R Viết dạng của PPTT của (C) tại M x y0( ; )0 0 thuộc (C).
2. Viết PTTT của đường tròn (C)( )2 ( )2 1 2 9.
x− + y+ = Tại điểm M( 1;1) trên đường tròn.
3. Viết phương trình đường tròn Có đường kính AB, với A(1; 2 ,− ) ( )B 3;6 .
- GV thiết kế bài giảng dạng video. Gửi video bài giảng, gửi các tài liệu, gửi các đường link bài giảng.
Tham khảo đường link sau:
https://www.youtube.com/watch?v=3qyujGb1TLg ( tiết 1) https://www.youtube.com/watch?v=04xS7yiQ1SY ( tiết 2)
Nội dung
I/ Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước : 1. Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước.
Trong mp Oxy, phương trình đường tròn (C) có tâm I a( ; b)bán kính R là: ( )2 ( )2 2
.
x a− + y b− =R
Ví dụ 1: Viết phương trình đường tròn (C) có tâmI( )2;1 , bán kính R = 2
Ví dụ 2: Đường tròn có p.trình ( )2 2 4 ( 3) 9
x− + y+ = có tâm I và bán kính R. Tìm tọa độ điểm I và tính bán kính R.
Ví dụ 3: Viết phương trình đường tròn có đường kính AB biết A(1;2) và ( 3;4)
B − .
2. Nhận xét:
Phương trình x2+ – 2 – 2 y2 ax by + =c 0 2( ) với điều kiện a2+ b2 – 0c > là phương trình của đường tròn có tâm I a b( ; ,) bán kính R= a2 + −b2 c
Ví dụ 4: Phương trình nào sau đây là phương trình của một đường tròn. Nếu là phương trình đường tròn hãy xác định tâm và bán kính của nó.
a)x2+y2−4x+2y+ =4 0. b) x2+y2−4x+2y+ =6 0. c) 2x2+y2−6x+4y+ =1 0. d) 3x2+3y2−12x− =3 0.
II. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn.
Cho đường tròn tâm I a b( ; ). Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm M x y0( ; )0 0 thuộc (C) là: (x0−a x x)( − 0) (+ y0−b y y)( − 0) 0=
Ví dụ 5. Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm M(3; 4) thuộc đường tròn
( )2 ( )2
1 2 8.
x− + y− =
- Tạo đề kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà trên liveworksheet.( Phiếu học tập số 1)
Phiếu học tập số 1:
Câu 1. Phương trình của đường tròn ( )C tâm I(3;4), bán kính R=2 là
A. ( ) (2 )2 3 4 4 x+ + y+ = B. ( ) (2 )2 3 4 2 x− + y− = C. ( ) (2 )2 3 4 4 x− + y− = D. ( ) (2 )2 3 4 2 x+ + y+ = Câu 2. Đường tròn ( ) ( ) (2 )2 : 1 2 3 C x+ + y+ = có tọa độ tâm I là A. I( )1;2 B. I(1; 2− ) C. I(− −1; 2) D. I(−1;2) Câu 3. Đường tròn ( ) ( ) (2 )2 : 1 2 3 C x+ + y+ = có bán kính R là
A. R=9 B. R= 3 C. R=6 D. R=3
Câu 4. Cho phương trình . Phương trình là phương trình của đường tròn khi và chỉ khi nào ?
A. . B. . C. . D. .
Câu 5. Tọa độ tâm I của đường tròn ( )C x: 2+y2+4x−2y− =1 0là
A. I(2; 1− ) B. I( )2;1 C. I(− −2; 1) D. I(−2;1)
Câu 6. Bán kính của đường tròn là
A. . B. C. D.
Câu 7. Tìm tâm I và bán kính R của đường tròn ( ) :C x2 +y2−6x+8y− =1 0.
A. I( 3;4), − R= 26. B. I( 3;4), − R=26.
C. I(3; 4), − R=26. D. I(3; 4), − R= 26.
Câu 8. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình đường
tròn?
A. x2+2y2 – 4 – 2 – 8 0x y = . B. x2+y2– 2 – 6x y+20 0= . C. 2x2+ 2y2−4x−8y− =5 0. D. x2+ y2−2x−2xy−4y− =4 0.
Câu 9. Tìm phương trình đường tròn tâm I(1; 2)− và tiếp xúc với đường thẳng : 2x 3x 4 0 ∆ − − = . A. 2 2 4 ( 1) ( 2) 13 x− + y+ = . B. 2 2 16 ( 1) ( 2) 13 x− + y+ = . C. 2 2 4 ( 1) ( 2) 13 x+ + y− = D. 2 2 16 ( 1) ( 2) 13 x+ + y− =
Câu 10. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (x−1)2+(y+2)2 =10 tại điểm (2;1)
M là đường thẳng nào sau đây ?
A. − +x 3y=0 B. x+3y=5 C. 3x y+ − =5 0 D. 3x y− − =1 0
- Kiểm tra việc làm bài tập của HS.
2 2 2 2 0 (1) x +y − ax− by c+ = (1) 2 2 4 0 a +b − c> 2 2 0 a +b − >c 2 2 4 0 a +b − c≥ 2 2 0 a +b − ≥c R ( ) :C x2+y2+8x+6y+ =9 0 3 R= R =4 R=5 R =2
- Hỗ trợ giúp các nhóm trong quá trình tự học. - Theo dõi, kiểm tra tiến độ học tập của các nhóm.
- Điều chỉnh kế hoạch giảng dạy nếu thấy cần thiết để hoàn thành bài giảng hiệu quả nhấ
+ HS: Đăng nhập, tải và nghiên cứu nội dung dạy học.
Lựa chọn PP học tập phù hợp. Lập kế hoạch học tập.
Nghiên cứu nội dung tại nhà.
Bước 3: Hoạt động trong giờ lên lớp
+ Đối với giáo viên:
- Tổ chức cho HS tương tác với nhau - Kiểm tra kết quả HS thực hiện ở nhà.
- Quan sát, kiểm tra mức độ hiểu bài của HS. - Tổ chức cho HS thực hiện thêm các nhiệm vụ: * Hệ thống và mở rộng kiến thức
* Thực hiện phiếu học tập số 2 - Giao nhiệm vụ về nhà cho HS:
Phiếu học tập số 3:
Câu 1: Cho hệ phương trình: ( ) (2 )2 0 (I) 1 2 4 x ay a x y − − = + + − =
a. Tìm a để hệ (I) có nghiệm duy nhất. b. Tìm a để hệ (I) có 2 nghiệm phân biệt.
+ Đối với HS:
- Thể hiện mức độ hiểu bài của mình, nêu thắc mắc về bài học, bài tập đã xem trước buổi học. Thảo luận, trao đổi với GV, các nhóm khác về các vấn đề học tập được giao.
- Từng nhóm trình bày kết quả học tập các nội dung đã được phân công cùng với sản phẩm .
- Học sinh tự tóm tắt bằng sơ đồ tư duy tùy theo sáng tạo của mình. - HS ghi chép lại các nội dung chính của bài học.
- Thảo luận giải quyết các phiếu học tập.
- Học sinh củng cố kiến thức. Nhận thức mức độ hiểu bài của mình thông qua điểm và nhận xét của GV.
- Nhận nhiệm vụ về nhà hoạt động theo nhóm.
Bước 4: Hoạt động sau giờ lên lớp
+ Đối với giáo viên:
- Hướng dẫn HS tự học online hoặc offline;
- Tổ chức online bài kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu bài sau buổi học trên Azota (Tham khảo nội dung kiểm tra theo link sau: https://azota.vn/de- thi/l3z0lt )
+ Đối với HS:
- Ôn tập lại bài học, thực hành lại các bài tập, tương tác online với GV (nếu được) để nhận được các giải đáp về bài học, bài tập;
- Hoạt động theo nhóm làm phiếu học tập số 3.
- Tham gia các bài kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu bài sau buổi học .