Tổ chức dạy học một số tiết học đã thiết kế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học chủ đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng” ở hình học lớp 10 (Trang 76)

I. MỞ ĐẦU

2.5.3. Tổ chức dạy học một số tiết học đã thiết kế

Tổ chức dạy bài 2: Phương trình đường tròn

*) Trước giờ lên lớp

GV: +) Xây dựng bảng ma trận mục tiêu:

NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO 1. Phương trình chính tắc của đường tròn - Nhận dạng và viết được pt đường tròn khi biết tâm và bán kính Xác định được tâm, bán kính đường tròn khi biết pt Viết được pt đường tròn ở một số bài toán đơn giản Viết được pt đường tròn ở một số bài toán tổng hợp 2. Phương trình tổng quát của Nhận dạng được dạng pt tổng quát của Biết được dạng tổng quát của đường tròn, xác Vận dụng giải được 1 số bài đơn giản (nếu

đường tròn đường tròn định được tâm và bán kính còn thời gian) 3. Phương trình tiếp tuyến

Hiểu được tiếp tuyến của đường tròn tâm tại 1 điểm là đường thẳng đi qua điểm đó và có là véc tơ pháp tuyến, từ đó viết được pttt Viết được phương trình tiếp tuyến của đường tròn ở một số bài toán đơn giản Viết được các dạng phương trình tiếp tuyến của đường tròn

+) Xây dựng hệ thống lớp học trên Microsoftteams

Hình 2.6: Giao diện phần mềm trên Microsoftteams

I

0

M

0

Trên Liveworksheet

Hình 2.7: Giao diện phần mềm trên Liveworksheet

Trên Azota:

+) Tải học liệu lên hệ thống

Gửi đường link bài giảng lên Microsoftteams

Hình 2.9: Giao diện đường link bài giảng trên Microsoftteams

Giao nhiệm vụ cho các nhóm, thông báo thời gian hoàn thành.

HS: +) Lập kế hoạch học tập

+) Hoàn thành nhiệm vụ học tập GV giao, gửi sản phẩm nhóm chuẩn bị vào zalo của nhóm lớp

+) Làm bài kiểm tra trên liveworksheet

Hình 2.11: Giao diện bài kt trên liveworksheet *) Trong giờ lên lớp

GV:+) Chia nhóm HS, xắp xếp vị trí thuận lợi cho các nhóm hoạt động

+) Tổ chức cho HS cử đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm. Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung, phản biện. Nhóm trình bày giải thích, bảo vệ sản phẩm của mình.

+) Kiểm tra sản phẩm của HS, đánh giá sản phẩm.

+) Hệ thống kiến thức, sửa chữa những phần kiến thức HS hiểu chưa đúng từ đó chuẩn hóa kiến thức và mở rộng kiến thức

HS: +) Hoạt động theo nhóm, trình bày sản phẩm

+) Đưa ra ý kiến, lập luận bảo vệ sản phẩm (nếu cần)

+) Đưa ra ý kiến nhận xét, thắc mắc sản phẩm của nhóm khác. +) Hệ thống kiến thức, ghi chép nội dung bài học.

+) Tìm hiểu kiến thức mở rộng nâng cao, kến thức mới. +) Nhận nhiệm vụ về nhà là hoàn thành phiếu học tập số 3.

Tiến trình bài giảng:

HOẠT ĐỘNG 1: BÁO CÁO CỦA CÁC NHÓM

- GV yêu cầu các nhóm 1 đến 4 lên trình bày sản phẩm, các nhóm còn

lại nhận xét bổ xung.

Hình 2.13: Giao diện phần bài làm nhóm 2

Hình 2.15: Giao diện phần bài làm nhóm 4 HOẠT ĐỘNG 2: HỆ THỐNG VÀ TỔNG KẾT LÝ THUYẾT

- GV: Tổng kết kiến thức , trình chiếu nội dung bài học bằng Slides

Hình 2.17: Slides 2 - Nhận xét

Hình 2.19: Slides 4 - Tổng kết lý thuyết

Hình 2.21: Slides 6 - Bài toán 1

Hình 2.23: Slides 8 - Bài toán 2

Hình 2.25: Slides 10 - Phương trình tiếp tuyến

Hình 2.27: Slides 12 - Khai thác mở rộng bài toán

-HS hoạt động hợp tác với GV để tiếp thu kiến thức.

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

Tổ chức thực hiện

Chuyển giao GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập 2

HS:Nhận nhiệm vụ,

Thực hiện

GV: điều hành, quan sát, hỗ trợ

HS: 4 nhóm tự phân công nhóm trưởng, hợp tác thảo luận thực hiện nhiệm vụ. Ghi kết quả vào bảng nhóm.

Báo cáo thảo luận

Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận

Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề

Đánh giá, nhận xét, tổng hợp

GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất. Hướng dẫn HS chuẩn bị cho nhiệm vụ tiếp theo

Phiếu học tập số 2

Câu 1. Viết phương trình đường tròn tâm và đi qua điểm .

Câu 2. Cho hai điểm , . Viết phương trình đường tròn nhận làm đường kính.

Câu 3. Viết phương trình đường tròn có tâm và tiếp xúc với

đường thẳng .

Câu 4. Viết phương trình đường tròn tâm và tiếp xúc với trục tung .

Câu 5. Tìm giá trị của m để phương trình

là phương trình đường tròn .

Câu 6. Cho đường cong . Với giá trị nào của thì là đường tròn có bán kính bằng

Câu 7. Viết phương trình đường tròn đi qua hai điểm , và có tâm nằm trên đường thẳng .

Câu 8. Viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm .

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

Chuyển giao

GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Giao các bài tập SGK

Phát phiếu học tập số 3 của bài học. Các phiếu chuẩn bị Bài 3. Elip. HS:Nhận nhiệm vụ,

Thực hiện Các nhóm HS thực hiện tìm tòi, nghiên cứu và làm bài ở

nhà .

Báo cáo thảo luận

HS cử đại diện nhóm trình bày sản phẩm vào tiết sau Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề. ( 1; 2) IM(2;1) (5; 1) AB( 3;7)− AB ( )C I( 1;3)− : 3 4 5 0 d xy+ = ( )C I( 4;3)− 2 2 2( 1) 2( 2) 6 7 0 x +ym+ xm+ y+ m+ = ( )Cm :x2+y2 – 8x+10y m+ =0 m ( )Cm 7 ( )C A(1;3) B(3;1) : 2 7 0 d x y− + = ( 1;1), (3;1), (1;3) AB C

Đánh giá, nhận xét, tổng hợp

GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.

- Chốt kiến thức tổng thể trong bài học.

- Hướng dẫn HS về nhà tự xây dựng tổng quan kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy.

Phiếu học tập số 3

Câu 1: Cho hệ phương trình: ( ) (2 )2 0 (I) 1 2 4 x ay a x y − − =   + + − = 

a. Tìm a để hệ (I) có nghiệm duy nhất. b. Tìm a để hệ (I) có 2 nghiệm phân biệt.

Hướng dẫn đáp số

Phương trìnhx ay a− − =0 là phương trình của đường thẳng. Phương trình ( ) (2 )2

1 2 4

x+ + y− = là phương trình đường tròn có tâm ( 1; 2), 2

IR=

a) Hệ có nghiệm duy nhất khi đường thẳng và đường tròn có một điểm chung.

Câu 1: 2 2 2 1 .2 3 6 2 3 1 2 1 5 6 3 0 5 1 a a a a a a a a − − − − ± = ⇔ − − = + ⇔ + − = ⇔ = +

b) Hệ có hai nghiệm khi đường thẳng và đường tròn có hai điểm chung.

2 2 2 1 .2 3 6 3 6 2 3 1 2 1 5 6 3 0 5 5 1 a a a a a a a a − − − − − − + < ⇔ − − < + ⇔ + − < ⇔ < < +

*) Sau giờ lên lớp

GV: - Kiểm tra tiến độ làm phiếu bài tập số 3của HS.

- Giai đáp thắc mắc HS gặp phải khi HS làm phiếu học tập

- Gợi ý tài liệu: Phương pháp giải toán đường thẳng đường tròn, ba đường conic của Lê Hồng Đức…. Hoặc vào các trang học tập trên Math.vn, Hocmai.vn, Moon.vn, tuyensinh247.com….

https://azota.vn/de-thi/l3z0lt

Tổng kết đánh giá

+) Đánh giá bằng nhận xét +) Đánh giá bằng điểm

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

Dạy học theo mô hình LHĐN là một trong nhưng phương pháp dạy học tích cực, phù hợp với bối cạnh hiện nay và đáp ứng được xu thế đổi mới trong dạy học. Phương pháp này yêu cầu HS phải tự tìm hiểu nội dung bài học trước ở nhà kết hợp với việc học trên lớp. Phương pháp giúp HS phát huy được tính tự giác, tích cực chủ động trong chiếm lĩnh kiến thức. Trong chương đã trình bày mục tiêu và cách thiết kế một số bài học theo mô hình lớp học đảo ngược phát huy triệt để những ưu điểm của mô hình giúp việc dạy học đạt kết quả cao nhất, phát triển ở HS những năng lực và phẩm chất cần thiết cho con người ở thế hệ mới.

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm

Mục đích thực nghiệm sư phạm nhằm:

Xác định mức độ hoàn thành của nghiên cứu so với mục tiêu đề ra.

Đánh giá hiệu quả của việc áp dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học chủ đề ‘’Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng’’.

3.2. Đối tượng thực nghiệm

Chọn trường thực nghiệm: Trường THPT Cộng Hiền, Vĩnh Bảo - Hải Phòng. Chọn lớp thực nghiệm: Lớp 10C4; lớp 10C5; Lớp 10C6; lớp 10C7 có tương đồng về tỉ lệ HS khá, giỏi, trung bình, yếu kém.

Chọn thời gian thực nghiệm: Học kì 2 năm học 2020-2021.

Bảng 3.1: Đối tượng thực nghiệm Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

GV thực hiện

Lớp Số HS Lớp Số HS

10C6 41 10C7 43 Nguyễn Thị Vân Anh

10C4 42 10C5 42 Nguyễn Thị Thu Phương

3.3. Nội dung thực nghiệm

3.2.1. Nội dung dạy học thực nghiệm

3.3.1.1. Dạy thực nghiệm

Để đạt được mục đích thực nghiệm chúng tôi tiến hành thực nghiệm theo mô hình LHĐN trên hai lớp với nội dung kiến thức trong chương 3 hình học lớp 10.Cụ thể

Bảng 3.2: Bài dạy thực nghiệm

STT Tên bài PPDH

1 Phương trình đường thẳng Mô hình LHĐN

2 Phương trình đường tròn Mô hình LHĐN

Nội dung giáo án xem phụ lục 2.

3.2.1.2. Biện pháp thực nghiệm

Trong các tiết dạy chúng tôi thực hành các bước theo mô hình LHĐN. Các giáo án biên soạn theo tiến trình của dạy học theo mô hình LHĐN .

Bước 1: Gửi video bài giảng, gửi đường link video bài giảng. Giao nhiệm vụ học tập theo nhóm, nhiệm vụ trả lời câu hỏi cá nhân trên

livewooksheep. Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS trước giờ lên lớp. Bước 2: Chúng tôi cho các nhóm trình bày nhiệm vụ được giao bằng các bảng phụ hoặc bằng các slie powerpoi hoặc các flie dạng word…

Bước 3: Chúng tôi cho các nhóm nhận xét, bổ xung và thống nhất nội dung kiến thức tiến đến ghi chép.

Bước 4: Đưa ra hệ thống bài tập ở mức độ nâng cao hơn, tổ chức cho HS tiến hành làm bài theo hình thức nhóm hoặc cá nhân tùy theo mức độ bài tập.

Bước 5: Củng cố, giao nhiệm vụ học tập về nhà.

3.2.2. Nội dung bài kiểm tra thực ngiệm

3.2.2.1. Mục đích

Kiểm tra khảo sát kiến thức, mức độ tiếp thu bài, kĩ năng làm bài của HS lớp thực nghiệm và HS lớp đối chứng giúp:

- Đánh giá tác động của mô hình đến kết quả học tập của HS của lớp thực nghiệm và HS của lớp đối chứng.

- Có những nhận định về tính ứng dụng, tính khả thi, tính khoa học của mô hình trong dạy học.

3.2.2.2. Nội dung

Cho HS làm một bài kiểm tra 45 phút. Hình thức bài kiểm tra: +) TNKQ

+) Tự luận.

Nội dung kiểm tra: +) Các bài toán mức độ nhận biết +) Các bài toán mức độ thông hiểu +) Các bài toán mức độ vận dụng, +) Bài toán thực tiễn.

Bài kiểm tra xem phụ lục 3.

3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 3.4.1. Đánh giá kết quả định tính 3.4.1. Đánh giá kết quả định tính

Để có được thông tin về hiệu quả của việc vận dụng mô hình LHĐN trong các tiết thực nghiệm, chúng tôi đã tham gia giảng dạy, tham gia dự giờ quan sát các hoạt động học tập của HS, HS hoạt động nhóm, ghi vở, sau đó tiến hành phát phiếu thăm dò HS, phỏng vấn sau mối tiết học.

3.4.1.1. Kết quả phiếu thăm dò

Chúng tôi tiến hành phát phiếu thăm dò HS các lớp TN. Trong phiếu thăm dò ý kiến của HS cảm nhận về các buổi học được tổ chức theo mô hình LHĐN có các câu hỏi với các mức độ:

Mức độ 1 – không bao giờ, không thích ; Mức độ 2 - hiếm khi, bình thường ; Mức độ 3 – thỉnh thoảng, thích ; Mức độ 4 – thường xuyên, rất thích. - Số phiếu phát ra: 83 phiếu. - Số phiếu thu về: 83 phiếu.

100% số phiếu hợp lệ Kết quả thu được như sau:

Bảng 3.3. Kết quả khảo sát về cảm nhận của HS khi được học theo mô hình lớp học đảo ngược

STT Nội dung thăm dò Mức độ

1 2 3 4

1

Em có mong muốn thầy cô sử dụng mô hình LHĐN trong dạy học không ?

15% 14,25% 17,95% 52,8%

2

Em có cảm thấy hiểu bài và hứng thú hơn sau khi học tập áp dụng mô hình LHĐN không ?

10,14% 16,24% 21,43% 52,19%

3

Em có theo kịp tiến độ của bài học có áp dụng mô hình LHĐN không ? 12% 17,28% 23,14% 47,58% 4 Em có gặp khó khăn gì trong bài học được áp dụng LHĐN không ? 18% 21,15% 35,64% 25,21% 5 Em có nhận thấy mình tiến bộ hơn sau mỗi giờ học được áp dụng LHĐN không ?

13,59% 12,24% 32,32% 41,85%

Kết quả thu được cho thấy còn 29,28% các em còn chưa theo kịp tiến độ của bài học và có 38,15% còn gặp khó khăn khi tham gia học tập với mô hình LHĐN; Kết quả khảo sát cũng chỉ ra còn nhiều bạn thụ động, thờ ơ chưa có ý thức tự giác trong học tập. Khoảng 39,15% các bạn có đường truyền chưa ổn định, chưa có máy tính laptop, điện thoại và các phương tiện để kết nối mạng trong quá trình thao tác các bài tập, bài kiểm tra trên các phần mềm trực tuyến. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến trong việc học tập với mô hình LHĐN. Để khắc phục những khó khăn trên các em cần chủ động học tập, chủ

động hoàn thành các nhiệm vụ học tập, tự giác học tập và biết giúp đỡ, động viên nhau.

Kết quả thu được cũng cho thấy hầu hết các HS rất thích được học các giờ học được áp dụng mô hình LHĐN (73,62%) , các em đều thấy tiến bộ hơn sau mỗi bài học, các em hào hứng, tích cực tham gia học tập, lĩnh hội kiến thức dễ dàng hơn ( 74,17%). Điều này sẽ tăng hiệu quả học tập, giúp các em phát triển khả năng tự học, tự nghiên cứu, giúp các em chủ động, sáng tạo trong học tập.

3.4.1.2. Kết quả phản hồi của giáo viên và HS sau thực nghiệm

Khi thực hiện tiến hành thực nghiệm ở bài đầu tiên kết quả thu được như sau:

HS ở cả bốn lớp đều có ý thức học tập, tập trung nghe giảng, thực hiện được các yêu cầu của GV. Tuy nhiên còn một số vấn đề như sau:

- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà còn nhiều sai xót, chưa đảm bảo về mặt hình thức, việc nộp và nhận nhiệm vụ còn lúng túng.

- HS ghi chép không đủ bài, ghi không chính xác.

- HS làm bài trên các phần mềm còn xảy ra nhiều lỗi như không vào được, quên mật khẩu, không biết cách nộp bài.

- HS phân tích và xử lí thông tin còn chậm, còn chưa chú ý.

- Khi HS trình bày nhiệm vụ của nhóm thì nhiều em diễn đạt không thoát ý, nói chưa rõ ràng xắp xếp bố cục không logic, thiếu tự tin.

Giáo viên chuẩn bị chu đáo, nhiệt tình, có trách nhiệm, có kinh nghiệm. Tuy nhiên GV vẫn có thói quen dạy theo cách truyền thống. GV còn nói nhiều, nói chưa trọng tâm, còn sợ HS hoạt động nhóm mất trật tự. GV quay video bài giảng còn hạn chế về mặt nội dung và hình thức. Các bước lên lớp đối với GV dạy thực nghiệm còn chưa thuần thục.

Như vậy sau bài dạy đầu tiên chúng tôi thấy chưa có sự khác biệt nhiều giữa GV dạy thực nghiệm và GV đối chứng. Chúng tôi đã rút kinh nghiệm, góp ý tiết dạy cho GV dạy thực nghiệm nhằm khắc phục những nhược điểm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học chủ đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng” ở hình học lớp 10 (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)