2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
3.5. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIAO ĐẤT,
HUYỆN VĨNH LINH
3.5.1. Giải pháp về chính sách
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về
nhận thức, ý thức, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, doanh nghiệp, cộng đồng dân
cư, hộ gia đình và mọi người dân đối với công tác bảo vệ và phát triển rừng; thấy rõ
được vai trò đặc biệt quan trọng của rừng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái và hạn chếảnh hưởng tiêu cực của biến đổi khí hậu.
- Rà soát, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách vềgiao đất, giao rừng, quản lý và phát triển tài nguyên đất, khắc phục sự chồng chéo, bảo đảm tính
đồng bộ, hiệu quả, khả thi.
- Gắn mục tiêu bảo vệ, phát triển rừng với hỗ trợ phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập, bảo đảm đời sống, việc làm, an sinh xã hội cho người dân địa
phương, đồng bào dân tộc miền núi, biên giới, nhất là cho người dân làm nghề rừng.
Đẩy mạnh xã hội hoá, có cơ chế, khuyến khích, tạo thuận lợi cho người dân và các thành phần kinh tế cùng tham gia quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
- Tăng cường sự phối hợp hiệu quả giữa cơ quan chức năng, các bên liên quan và
địa phương để thực hiện quyết liệt, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện dự án. Quản lý chặt chẽ tình trạng dân di cư tự do tại cảnơi đi và nơi đến.
- Cần hỗ trợ kinh phí trong quá trình thực hiện chính sách phát triển kinh tế cho
đồng bào dân tộc thiểu số, tạo điều kiện để giao rừng cho đồng bào dân tộc thiểu số chăm sóc, quản lý, hưởng lợi từ nghề rừng; rà soát đất sử dụng không hiệu quả của các tổ chức, doanh nghiệp để tiến hành thu hồi, giao lại cho đồng bào dân tộc thiểu số chưa có đất sản xuất; UBND tỉnh có chính sách giao khoán bảo vệ rừng cho người dân 3 xã Vĩnh Ô, Vĩnh Hà, Vĩnh Khê…
- Nhà nước cần chú trọng đến chính sách an sinh xã hội cho người dân tham gia vào công tác nhận rừng, các hộ dân sống ở vùng rừng, làm nghề rừng đều là các hộ dân nghèo, người dân tộc thiểu số.
Khi tổ chức thực hiện chính sách giao đất, giao rừng thì cơ bản nhân dân đều có
đất để sản xuất.
- Cần có những chính sách và biện pháp nhằm tiết kiệm, sử dụng đất quản lý chặt chẽ việc chuyển mục đích sử dụng đất như chính sách tận dụng không gian trong quy hoạch xây dựng, chính sách xen ghép dân cư trong khu dân cư hiện tại, chính sách phát triển các khu dân cư, chính sách đầu tư đồng bộ giữa giao thông và thủy lợi với bốtrí các khu dân cư để tiết kiệm đất.
- Cần có chính sách hỗ trợ, khuyến khích nhằm sử dụng đất nông nghiệp theo
hướng phải tạo ra được nông sản hàng hóa có chất lượng giá trị cao.
3.5.2. Giải pháp về tổ chức quản lý
- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước vềđất đai, chú trọng vào chính sách dân tộc, nâng cao sự lãnh đạo và đứng đầu của già làng, trưởng bản trong công tác tổ chức quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
- Rà soát, đánh giá thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp hiện nay kể cả các ban quản lý rừng để nắm chắc được quỹđất hiện có, sớm đưa những diện tích đất bị bao chiếm, không sử dụng hoặc sử dụng kém hiệu quả cho những doanh nghiệp, hộ gia
đình có năng lực sản xuất.
- Hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước về lâm nghiệp thống nhất từTrung ương đến cơ sở. Trong đó, hình thành cơ quan quản lý đủ mạnh ởTrung ương, giải quyết tốt mối quan hệ giữa hai cơ quan phát triển và bảo vệ rừng với việc đặt hai cơ quan này
vào một đầu mối quản lý thống nhất.Tiếp tục thực hiện cải cách hành chính, giảm thiểu tối đa các thủ tục hành chính gây ách tắc, phiền hà cho người dân.
- Đểcông tác giao đất, giao rừng đạt được kết quả tốt hơn trong thời gian tới, các cấp, các ngành từtrung ương đến địa phương cần tiếp tục tạo được sự thống nhất trong nhận thức chủtrương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ
chế thịtrường có sự quản lý của Nhà nước. Theo đó, trong lâm nghiệp, các thành phần kinh tế đều được khuyến khích tham gia bảo vệ, phát triển rừng. Việc giao đất, giao rừng cần được coi là nội dung cốt lõi trong quá trình xã hội hoá ngành lâm nghiệp.
- Đào tạo cán bộtrong công tác đo đạc, quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp, cán bộ tiếp dân nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến tranh chấp của hộ gia đình về
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Đất đai và những vấn đề liên quan đến đất đai vẫn luôn là vấn đề nhạy cảm và phức tạp không chỉ ở vùng núi mà còn ở nhiều vùng khác trên khắp cảnước. Riêng ở
vùng núi, vùng biên giới, mặc dù đã được Chính phủ đặc biệt quan tâm nhưng vấn đề đất đai vẫn còn nhiều bất cập. Vẫn tồn tại những bất cập, khó khăn trong quản lý và sử
dụng đất đai. Tình trạng thiếu đất sản xuất khá phổ biến, đặc biệt là trong cộng đồng các dân tộc thiểu số và chưa được giảiquyết triệt để. Bên cạnh đó, có sự chênhlệch giữa
chính sách, trong đó có chính sách đất đai và việc thực hiện chính sách, đặc biệt ở cấp
cơ sở, chính quyền địa phương. Sự chênh lệch này phần nào đã ảnh hưởng bất lợi đến mối quan hệ dân tộc giữa người Kinh và các dân tộc thiểu số tại xã Vĩnh Hà, Vĩnh Ô,
cũng như giữa các tổ chức nông, lâm trường với người dân trong vùng. Hiện trạng sử
dụng đất của các nông lâm trường và Công ty Lâm nghiệp Bến Hải có những tác động cả tích cực và tiêu cực đến đời sống cũng như quan hệ của đồng bào DTTS nơi đây.
Nhằm thực hiện tốt chính sách đại đoàn kết, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà
nước và nâng cao mức sống của đồng bào các dân tộc thiểu sốở huyện Vĩnh Linh, vai
trò đặc biệt quan trọng là ưu tiên giải quyết cơ bản tình trạng thiếu đất sản xuất, đất ở và vấn đề tranh chấp đất đai ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số cho người dân an cư, lạc nghiệp, phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp. Bên cạnh đó, cần có biện pháp quản lý thực hiện quy hoạch đất đaiđịnh kỳhàng năm, rà soát lại hoạt động sản xuất của
các công ty, nông lâm trường trên địa bàn hoạt động không hiệu quả, trên cơ sởđó thu hồi những diện tích đất sử dụng không hiệu quả để giao cho người dân sản xuất, đồng thời nâng cao trách nhiệm, năng lực quản lý, bảo vệ rừng của người dân tại địa phương.
Tiếp tục hỗ trợ phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp cho đồng bào, áp dụng các biện pháp nâng cao kỹ thuật canh tác, sản xuất nông nghiệp, đưa vào các loại giống cây trồng, vật nuôi mới để nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống, thay đổi nghề cho đồng bào DTTS.
2. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT
1. Thực hiện cấp GCNQSD đất tạo điều kiện cho các gia đình được vay vốn để
phát triển sản xuất với lãi suất thấp.
2. Tổ chức các lớp tập huấn, tuyên truyền và hướng dẫn về kỹ thuật giống vật
nuôi cây giống.
4. Nhà nước cần quan tâm, hỗ trợ người dân làm đường, đưa điện đến bản làng 5. Mở thêm trường dạy nghề ở địa phương để đào tạo nghề cho con em các dân tộc
6. Xây dựng nhà văn hoá ở các thôn bản
7. Quan tâm hơn nữa đến việc chăm sóc sức khoẻ cho người dân.
8. Áp dụng kết quả nghiên cứu của bản thân vào việc nâng cao hiệu quả công tác giao đất, giao rừng tại địa phương.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Luật đất đai 2013.
[2]. Bộ Tài nguyên Và Môi trường ( 2007), Thông tư 08/2007/TT-BTNMTngày 02/8/2007 về Hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện
trạng sử dụng đất.
[3]. Nghịđịnh số 05/2011/NĐ-CP của Thủtướng Chính phủngày 14 tháng 01 năm
2011 về Công tác dân tộc. [4]. http://baoquangngai.vn/channel/2025/201412/giao-dat-giao-rung-o-mien-nui- con-do-nhung-bat-cap-2355868/ [5]. https://baotintuc.vn/dan-toc-mien-nui/hieu-qua-chinh-sach-giao-dat-giao-rung- cho-dong-bao-dan-toc-20171128121743535.htm [6]. http://dantocmiennui.vn/xa-hoi/nhieu-bat-cap-trong-giao-dat-giao-rung-khoan- bao-ve-rung-o-tay-nguyen/153563.html
[7] . Dương Nhật Trung (2014), “Đánh giá công tác giao đất lâm nghiệp cho cộng
đồng quản lý tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị”
[8]. Tô Xuân Phúc và Trần Hữu Nghị(tháng 4 năm 2014),Giao đất Giao rừng trong
bối cảnh tái cơ cấu ngành lâm nghiệp: Cơ hội và thách thức.
[9]. Trần Hồng Hạnh (2015), “Thựctrạng vàtácđộng của việcsử dụng đất đai đến
quan hệdân tộcở Tây Nguyên hiện nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam.
[10]. Vũ Dũng (2011), “Một số vấn đề cần quan tâm đối với các dân tộc thiểu số Tây
Bắc hiện nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, 2/2011.
[11]. Viện Nghiên cứu Lâm Nghiệp nhiệt đới (2011),
“Đánhgiácácchínhsáchcóliênquanđếnquảnlýrừngtựnhiêngiaocho
hộgiađìnhởvùngmiềnnúiBắcBộ”.
[12]. Báo cáo kết quả giám sát (2012), “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về đất
ở, đất sản xuấtcho đồng bào dân tộc thiểu số”.
[13]. Lê Xuân Trình (2015), “Quyền củangườidân tộcthiểusốtheoquyđịnhcủaluậtphápquốc tếvàViệtNam”.
[14]. Lê Quang Thiêm và cs (1997), Dân tộc Bru - Vân Kiều thực trạng và giải pháp phát triển bền vững, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 1997, tr131.
[15]. Lương Thị Trường và Orlando M. Genotiva (2011), Thừa nhận quyền sử dụng
rừng (RECOFTC) và Viện Phát triển Quốc tế (DEV), Bangkok, Thailand. [16]. http://vov4.vov.vn/TV/gioi-thieu/dan-toc-bru-van-kieu-cgt2-63.aspx, Dân tộc
Bru – Vân Kiều.
[17]. Lương Thị Thu Hằng, Phan Triều Giang, Trương Quang Hoàng và cs (2015),
Nghiên cứu về các luật tục của các dân tộc thiểu số và chính sách đất rừng ở
Việt Nam.
[18]. Nguyễn Từ Đức (2018), Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp hợp lý
trong công tác giao đất lâm nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Lệ
Thủy và huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.
[19]. Phạm Trọng Cường (2007), Chính sách dân tộc và việc thực hiện chính sách dân tộc tại chính quyền cơ sở, Hội nghị tập huấn “Vai trò của ĐBHĐND với nhiệm vụ phát triển KT – XH ởđịa phương”.
PHỤ LỤC
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH
“Hiệu quả của chính sách giao đất, giao rừng của tại xã Vĩnh Ô, xã Vĩnh Hà” Tên chủ hộ: ………. Dân tộc: ………. Số nhân khẩu: ……… 1. Tuổi: A. Dưới 16 tuổi B.Từ 16 tuổi đến 40 tuổi C. Từ41 đến 60 tuổi D. Trên 60 tuổi 2. Trình độ học vấn:
A. Trung học phổ thông B. Không biết chữ C. Trên trung học phổ thông D. Tiểu học E. Trung học cơ sở
3. Nghề nghiệp chính đem lại nguồn thu nhập chính cho gia đình trong những năm gần
đây?
A. Dịch vụ, buôn bán, nghề phụ B. Trồng trọt (lúa, rau màu) và chăn nuôi
C. Làm thuê D. Sản xuất nông-lâm kết hợp
4. Xin ông/ bà cho biết diện tích đất ởvà đất canh tác, sản xuất của hộgia đình? Nhu cầu của hộgia đình cần thêm diện tích loại đất nào?
Loại đất Diện tích trước khi giao (m2)
Diện tích sau
khi giao (m2) Nhu cầu thiếu đất
Đất ở
Đất sản xuất lúa nước
Đất rừng sản xuất
5. Gia đình ông bà có được tham gia vào việc giao đất, giao rừng không?
6. Theo ông/bà việc giao đất, giao rừng cho hộ gia đình trong dựán ĐCĐC Khe Trổ có
đem lại những hiệu quả nào?
A. Hiệu quả kinh tế - xã hội C. Cả 2 ý trên
B. Hiệu quảmôi trường D. Không có hiệu quả
7. Theo ông/bà việc giao đất, giao rừng của dựán ĐCĐC đã hợp lý hay chưa? A. Đã hợp lý B. Chưa hợp lý
8. Theo ông/bà việc giao đất, giao rừng có ảnh hưởng như thế nào đến địa phương
mình như thế nào?
A. Diện tích đất rừng tăng B. Quy mô dân sốtăng
C. Chất lượng cuộc sống tăng D. Cơ sở hạ tầng đảm bảo 9. Theo ông/ bà thu nhập của gia đình thay đổi như thế nào từkhi được giao đất, giao rừng đểổn định cuộc sống, sản xuất?
Nội dung Trước khi giao đất Sau khi giao đất
Thu nhập Từ ….. - ….. nghìn đồng/tháng Từ ….. -………….. đồng/tháng Sản phẩm
lâm nghiệp Sản phẩm nông nghiệp
10. Hộgia đình đã được cấp GCNQSD theo dựán hay chưa?
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁN BỘ
“Chính sách giao đất, giao rừng của tại xã Vĩnh Ô, xã Vĩnh Hà”
1. Ông/bà cho rằng công tác giao đất, giao rừng cho đồng bào DTTS đang ở mức độ
nào?
A. Không cần thiết B. Cần thiết C. Cực kì cần thiết
2. Theo Ông/ bà đâu là những khó khăn trong việc thực hiện chính sách giao đất, giao rừng cho đồng bào DTTS?
A. Trình độvăn hóa thấp B. Địa hình khó khăn, phức tạp C. Bất cập của chính sách D. Thiếu diện tích thu hồi để bàn giao E. Chính quyền các cấp thiếu quan tâm
3. Theo ông/ bà công tác giao đất tính hiệu quả của công tác giao đất, giao rừng cho
đồng bào DTTS trên địa bàn thời gian qua?
A. Cực kì hiệu quả. B. Ít hiệu quả
C. Không hiệu quả D. Không nắm rõ
4. Ông/ bà hãy đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác giao đất, giao rừng cho đồng bào DTTS?
...
...
...
MAU 20,64
P1S2-P19S3,21-63,65-79
2 MAU 86 DEN