3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.3.1. Loại hình sử dụng đất và kiểu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp của huyện
Trên cơ sở nghiên cứu tại địa bàn huyện Cẩm Mỹ nĩi chung và các điểm nghiên cứu nĩi riêng cho thấy, các cơng thức luân canh cây trồng rất đa dạng và phong phú. Qua thực tế điều tra, cĩ các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp chính sau: Chuyên lúa, Lúa – màu, chuyên màu, cây lâu năm. Đất nơng nghiệp huyện Cẩm Mỹ được chia thành 3 vùng chính cĩ địa hình, tính chất đất và tập quán canh tác khác nhau bao gồm:
* Vùng 1: Vùng đồng bằng (Xã Sơng Ray)
Đây là vùng cĩ nhĩm đất phù sa với diện tích 5.217 ha, chiếm 9,43 % diện tích tự nhiên tồn huyện, trong đĩ: đất phù sa khơng được bồi, chua cĩ diện tích 1.165 ha; Đất phù sa cĩ tầng gley cĩ diện tích 3.536 ha; Đất phù sa ngịi suối cĩ diện tích 132 ha; Đất phù sa cĩ tầng loang lổ đỏ vàng cĩ diện tích 384 ha; Nhĩm đất phù sa chủ yếu phân bố ven các sơng, suối chính trên địa bàn huyện. Đây là vùng đất tốt nhất và là nơi sản xuất nơng nghiệp (canh tác lúa, hoa màu...) của huyện. Các loại hình sử dụng đất của vùng được thể hiện trong Bảng 3.11.
Bảng 3.11. Các loại hình sử dụng đất vùng 1 (xã Sơng Ray)
Loại hình sử dụng đất Diện tích (Ha)
Tỷ lệ
(%) Kiểu sử dụng
Tổng diên tích đất sản
xuất nơng nghiệp 845,91 100,00
1. Chuyên lúa 214,87 25,40 1. Lúa đơng xuân – lúa hè thu
2.Lúa – màu 469,20 55,47
2. Lúa đơng xuân – lúa hè thu – lạc 3. Lúa đơng xuân – lạc – sắn
4. Lúa đơng xuân – lúa hè thu –ngơ 5. Lúa đơng xuân - lúa hè thu – bí đỏ
3. Chuyên màu 56,19 6,64
6. Lạc – sắn 7. Rau
8. Lạc xuân - sắn hè thu - ngơ 4. Cây ăn quả 105,65 12,49 9. Xồi
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, năm 2016)
Số liệu Bảng 3.11 cho thấy: Loại hình sử dụng đất chính của xã chủ yếu là chuyên lúa, chuyên màu, lúa – màu và cây ăn quả. Loại hình sử dụng đất lúa – màu chiếm diện tích lớn nhất trong khu vực với 469,20 ha khoảng 55% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp của xã, chủ yếu là lúa 2 vụ xen lạc, sắn, ngơ. Loại hình sử dụng đất chuyên lúa vẫn chiếm diện tích khá cao với 25,40% diện tích sản xuất nơng nghiệp chủ yếu là lúa 2 vụ (đơng xuân-hè thu). Ngồi ra, ở xã cịn chiếm diện tích khá nhỏ cho loại hình sử dụng đất chuyên màu với 6,64%. Với đặc điểm đất đai thích hợp với trồng cây ăn quả đặc biệt là cây xồi nên diện tích loại hình này chiếm khá lớn với 105,65 ha khoảng 12% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp của xã.
* Vùng 2: Vùng đồi núi (Xã Lâm San)
Đây là vùng cĩ nhĩm đất đỏ vàng cĩ diện tích 34.097,32 ha, chiếm 61,66 % diện tích tự nhiên tồn huyện. Nhĩm đất này phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi, đất cĩ tầng dày mỏng, độ dốc lớn, thảm thực vật chủ yếu là cây rừng, cây bụi xen gỗ rải rác. Tập trung ở hai xã Lâm San và xã Bảo Bình. Vùng 2, xã Lâm San được chọn làm điểm nghiên cứu
Bảng 3.12. Tình hình chung sử dụng đất theo các cấp độ dốc khác nhau
Độ dốc Loại cây Diện tích (ha) Loại đất
0-30 Lúa 297,83 Đất phù sa 3-80 Sắn 29,17 Đất đỏ vàng Mía 200,00 8-150 Chuối 21,71 Đất đỏ vàng Điều 97,00
(Nguồn: Tổng hợp từ phịng Tài nguyên và mơi trường huyện Cẩm Mỹ, năm 2016)
Qua Bảng 3.12 cho thấy, xã Lâm San ở độ dốc 0 - 30 chủ yếu trồng lúa trên đất phù sa với diện tích 297,83 ha. Đối với độ dốc 3 - 80, đất mía chiếm diện tích lớn nhất với 200,00 ha. Cịn độ dốc từ 8 - 150 chủ yếu trồng điều trên đất đỏ vàng với diện tích lớn nhất cây điều 97,00 ha, ngồi ra cịn trồng chuối với diện tích 21,71ha.
Như vậy, nhìn chung đất của khu vực đồi núi tập trung chủ yếu ở độ dốc từ 0 – 150 được sử dụng phần lớn cho cây hàng năm chiếm 31,51% diện tích đất tự nhiên. Cây ăn quả và cây cơng nghiệp dài ngày được trồng với độ dốc 8-150, trên đất đỏ vàng. Với các loại đất khác nhau, độ cao khác nhau của khu vực đã bố trí hợp lý các loại cây trồng để từ đĩ thu lại được hiệu quả khá cao trong mỗi vụ thu hoạch.
Bảng 3.13. Các loại hình sử dụng đất vùng 2 (xã Lâm San)
Loại hình sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
Kiểu sử dụng đất
Tổng diên tích đất sản xuất
nơng nghiệp 645,71 100,00
1. Chuyên lúa 297,83 46,12 1. Lúa đơng xuân - lúa hè thu
2. Cây hàng năm 229,17 35,49 2. Sắn
3. Mía
3. Cây lâu năm khác 118,71 18,38
4. Chuối 5. Điều
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, năm 2016)
Qua số liệu Bảng 3.13 cho thấy: Loại hình sử dụng đất chính của xã chủ yếu là chuyên lúa, cây hàng năm và cây lâu năm. Loại hình sử dụng đất chuyên lúa là 2 vụ lúa (lúa đơng xuân - lúa hè thu) với tổng diện tích là 297,83 ha chiếm 46,12% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp của xã, do đặc điểm là một xã thuần nơng cùng với điều kiện tự nhiên thuận lợi cho cây lúa, vì thế diện tích dành cho loại hình này chiếm tỷ lệ lớn. Loại hình sử dụng đất cây hàng năm với cây trồng chủ yếu là sắn và mía cĩ diện tích khá lớn trong khu vực là 229,17 ha chiếm 35,49 % diện tích đất sản xuất nơng nghiệp của xã. Loại hình sử dụng đất này đa số phân bố trên đất phù sa và đất đỏ vàng.
Loại hình sử dụng đất cây lâu năm với cây chuối và cây điều được trồng chủ yếu với diện tích là 118,71 ha chiếm 18,38% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp của xã, kiểu sử dụng đất này được phân bố trên loại đất đỏ vàng.
Kết quả điều tra cho thấy: ở vùng 1 cĩ 4 LUT chính và vùng 2 cĩ 3 LUT chính, gồm cĩ LUT chuyên lúa, các LUT chuyên màu, lúa – màu, LUT cây lâu năm cĩ kiểu sử dụng đất đa dạng. Cụ thể:
+ Vùng 1 hệ thống cây trồng đa dạng với cây rau màu, cây hàng năm (lạc, đậu xanh) và cây lâu năm (trên diện tích chuyển đổi và diện tích vườn tạp). Tồn vùng cĩ 4 loại hình sử dụng đất với 9 kiểu sử dụng đất.
+ Vùng 2 hệ thống cây trồng khơng đa dạng bằng vùng 1 chủ yếu trồng cây hàng năm như cây sắn (mỳ), mía, cây lâu năm như điều, chuối.. cũng gĩp phần đem lại hiệu quả rất cao cho bà con tại địa phương. Tồn vùng cĩ 3 loại hình sử dụng đất với 5 kiểu sử dụng đất.
Như vậy, khi nền kinh tế phát triển theo hướng sản xuất hàng hố, thì việc nhân rộng các kiểu sử dụng đất như trên là cần thiết nhưng vẫn chưa đủ, cần phải đa dạng
hĩa các loại hình sử dụng đất với nhiều chủng loại cây trồng khác nhau để tạo thị trường nơng sản đa dạng. Theo đĩ, vấn đề tìm được đầu ra ổn định cho sản phẩm, sử dụng đất khơng làm ảnh hưởng đến mơi trường là vấn đề cốt lõi để các kiểu sử dụng đất trên được bền vững.