Đánh giá hiệu quả xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện cẩm mỹ, tỉnh đồng nai (Trang 68 - 70)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

3.3.3. Đánh giá hiệu quả xã hội

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội là chỉ tiêu khĩ định lượng được, trong phạm vi nghiên cứu của để tài chúng tơi chỉ đề cập đến một số chỉ tiêu sau:

- Mức thu hút lao động của của các kiểu sử dụng đất, - Giá trị ngày cơng lao động của các kiểu sử dụng đất,

- Mức độ phù hợp với năng lực sản xuất của hộ, trình độ và điều kiện áp dụng khoa hoc kỹ thụât,

Thơng qua các kiểu sử dụng đất, chúng tơi tiến hành so sánh mức đầu tư lao động và thu nhập bình quân trên một cơng lao động của mỗi kiểu sử dụng đất trên mỗi vùng như sau:

+ Vùng 1 (xã Sơng Ray)

Ở vùng 1, kiểu sử dụng đất yêu cầu nhiều cơng lao động nhất là lúa đơng xuân - lúa hè thu - lạc với 560 cơng, tiếp đến là lúa đơng xuân - lúa hè thu – bí đỏ với 550 cơng, Tuy nhiên, các kiểu sử dụng đất này lại cho giá trị sản xuất trên một cơng lao động ở mức khá cao.

Ở vùng này, kiểu sử dụng đất cho giá trị sản xuất trên 1 cơng lao động và giá trị gia tăng trên 1 cơng lao động cao nhất là cây xồi, lạc – sắn.

Đặc biệt kiểu sử dụng đất rau các loại tốn ít cơng lao động nhưng lại cho thu nhập cao nhất với giá trị sản xuất trên 1 cơng lao động là 282,36 nghìn đồng và giá trị gia tăng trên 1 cơng lao động là 84,18 nghìn đồng, Tuy nhiên, hiện nay diện tích đất của kiểu sử dụng đất này cịn thấp, tập trung chủ yếu ở chân đất trũng và mới bước đầu được người dân chú trọng.

Bảng 3.19. Mức đầu tư lao động và thu nhập/ngày cơng lao động của vùng 1 TT Kiểu sử dụng đất (ngày cơng) GTSX/LĐ (1000đ) GTGT/LĐ (1000đ) 1 Lúa đơng xuân - lúa hè thu 350 192,14 70,66 2 Lúa đơng xuân-lúa hè thu-ngơ 480 195,08 95,40 3 Lúa đơng xuân - lúa hè thu - lạc 560 218,66 129,92 4 Lúa đơng xuân – lạc – sắn 480 268,35 191,09 5 Lúa đơng xuân - lúa hè thu – bí đỏ 550 231,87 107,55

6 Lạc – sắn 310 304,06 256,02

7 Rau các loại 140 282,36 84,18

8 Lạc - sắn – ngơ 440 274,20 228,25

9 Xồi 386 620,91 477,80

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, năm 2016)

+ Vùng 2 (xã Lâm San):

Ở vùng 3, các kiểu sử dụng đất khơng đa dạng như ở vùng 1 và vùng 2 do điều kiện khí hậu, đất đai và địa hình khơng thuận lợi, gặp nhiều khĩ khăn trong sản xuất nơng nghiệp.

Ở vùng này, kiểu sử dụng đất địi hỏi nhiều cơng lao động nhất là lúa đơng xuân – lúa hè thu với 525 cơng, tiếp theo là kiểu sử dụng đất cây điều với 200 cơng, míavới 150 cơng. Kiểu sử dụng đất yêu cầu cơng lao động thấp nhất là sắn với 70 cơng.

Ở vùng này kiểu sử dụng đất cây chuối vẫn là chiếm ưu thế hơn so với các kiểu sử dụng đất khác cho giá trị sản xuất trên 1 cơng lao động là 630 nghìn đồng, giá trị gia tăng trên 1 cơng lao động là 480 nghìn đồng. Kiểu sử dụng đất cho GTSX/LĐ cao thứ 2 là sắn với 400 nghìn đồng và GTGT/LĐ là 307,14 nghìn đồng.

Bảng 3.20. Mức đầu tư lao động và thu nhập/ngày cơng lao động của vùng 2 TT Kiểu sử dụng đất (ngày cơng) GTSX/LĐ (1000đ) GTGT/LĐ (1000đ) 1 Lúa đơng xuân – lúa hè thu 525 114,13 66,32

2 Sắn 70 400,00 307,14

3 Mía 150 343,47 214,80

4 Chuối 100 630,00 480,00

5 Điều 200 162,00 116,50

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, năm 2016)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện cẩm mỹ, tỉnh đồng nai (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)