3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.3.4. Đánh giá hiệu quả mơi trường
Để đánh giá hiệu quả mơi trường của các loại hình sử dụng đất cần quá trình nghiên cứu lâu dài, phân tích kỹ lưỡng các chỉ tiêu về mặt mơi trường. Tổng hợp các ý kiến của hộ dân về mơi trường, đề tài tiến hành đánh giá hiệu quả mơi trường thơng qua các chỉ tiêu sau: mức độ sử dụng phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật, khả năng duy trì và cải thiện độ phì của đất...
Với mỗi loại hình sử dụng đất và điều kiện đầu tư của nơng hộ khác nhau mà mức độ sử dụng phân bĩn và thuốc bảo vệ thực vật khác nhau. Từ đĩ, khả năng duy trì, cải thiện độ phì cũng khác nhau.
Bảng 3.21. Phân cấp mức độ sử dụng phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật và khả năng duy trì cải thiện độ phì đất theo một số loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp
STT Loại hình sử dụng đất chính Mức độ sử dụng phân bĩn Mức độ sử dụng thuốc BVTV Khả năng duy trì, cải thiện
độ phì đất 1 Chuyên lúa *** *** ** 2 Lúa – lạc *** ** * 3 Chuyên lạc * ** *** 4 Lạc - sắn ** ** *** 5 Lạc - sắn - đậu xanh *** *** *** 6 Lúa – bí đỏ *** *** *** 7 Chuyên trồng rau *** *** ** 8 Lạc - ngơ ** ** **
9 Cây ăn quả * * **
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, năm 2016)
Bảng 3.21 cho thấy, những loại hình cĩ mức độ sử dụng phân bĩn và thuốc bảo vệ thực vật cao nhất là chuyên lúa 2 vụ, lạc - sắn - đậu xanh và chuyên trồng rau. Tuy nhiên, đây cũng là những loại hình mà người dân cĩ khả năng duy trì, cải thiện độ phì cao nhất.
Nếu trồng chuyên lạc thì sử dụng phân bĩn và thuốc bảo vệ thực vật chỉ ở mức trung bình nhưng độ phì của đất lại khá cao. Bên cạnh đĩ, hầu hết người dân chỉ trồng lạc vào vụ Đơng - Xuân, do thời tiết và khả năng cung cấp nước khơng thuận lợi nên vụ Hè - Thu được chuyển sang trồng loại cây khác như rau màu, hoặc trồng sắn, như vậy cĩ thể tăng hệ số sử dụng đất nhưng vẫn đảm bảo năng suất. Vẫn cịn nhiều hộ dân chỉ trồng lạc vào vụ Đơng - Xuân, thời gian cịn lại trong năm đất hầu như được để trống, do đĩ hệ số sử dụng đất giảm đi.
Qua quá trình thu thập ý kiến nơng hộ cho thấy, loại hình lúa – bí đỏ và chuyên trồng rau sử dụng phân bĩn và thuốc bảo vệ thực vật cao nhất trong các loại hình. Khoảng 90% số hộ dân được phỏng vấn về loại hình chuyên trồng bí đỏ tại xã Sơng Ray cho rằng chi phí phân bĩn và thuốc bảo vệ thực vật ở cây trồng này là cao nhất trong tất cả các cây trồng. Do bí đỏ là loại hình mới được áp dụng, số vụ trồng trong năm nhiều gấp 3 lần so với các kiểu sử dụng đất khác, đồng thời nhu cầu về phân bĩn cao, khả năng chống chịu thời tiết và bệnh tật lại thấp nên tốn nhiều chi phí và cơng chăm sĩc. Mặc dù đất cĩ độ phì khá cao do được bĩn phân (hữu cơ và vơ cơ) tuy nhiên thuốc bảo vệ thực vật sử dụng ở mức cao gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng và ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm.
Đối với cây ăn quả, đây là cây lâu năm nên chi phí kiến thiết cơ bản trong 5 năm đầu khá cao nhưng đến giai đoạn thu hoạch thì chi phí này giảm đi, mức độ đầu tư phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật ở mức trung bình nên lợi nhuận thu về cao.
Về hình thức thu gom, xử lý bao bì, chai lọ thuốc bảo vệ thực vật, hầu hết sau khi phun thuốc xong, người dân vứt bỏ bao bì, chai lọ ngay tại ruộng hoặc ra kênh mương, sơng suối. Khoảng 40% số hộ dân được phỏng vấn áp dụng hình thức này, gây ơ nhiêm mơi trường, đặc biệt là ơ nhiễm nguồn nước nghiêm trọng. Gần 40% hộ dân chọn hình thức xử lý là vứt bỏ tại khu tập trung rác thải sinh hoạt. Khoảng 15 - 20% số hộ dân thu gom tập trung để chơn đốt. Như vậy cĩ thể thấy rằng, hình thức xử lý chai lọ thuốc bảo vệ thực vật khơng đảm bảo, gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng tới sức khỏe của người dân.
* Khả năng cải thiện độ phì đất của các loại hình sử dụng đất chính:
- Loại hình sử dụng đất chuyên lúa: chiếm phần lớn diện tích đất nơng nghiệp của huyện Cẩm Mỹ. Kiểu sử dụng đất này mặc dù khơng cĩ sự luân canh cây trồng và người dân ngày càng cĩ xu hướng tăng sử dụng phân bĩn hĩa học, giảm lượng phân bĩn hữu cơ (thường chỉ bĩn từ 1- 2 tạ phân hữu cơ/sào so với khuyến cáo nên bĩn 3 tạ
vật để giảm cơng lao động nhưng do kiểm sốt được hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật ở mức cho phép (nhờ tuân theo quy trình hướng dẫn sử dụng) nên loại hình sử dụng đất chuyên lúa làm ơ nhiễm mơi trường đất chỉ ở mức thấp.
Loại hình sử dụng đất lúa 2 vụ ở huyện được bố trí từ tháng 11, 12 âm lịch năm trước đến tháng 8 âm lịch năm sau. Trong 2 tháng 9, 10 âm lịch, đất trồng lúa được bỏ hĩa đã tạo ra được một khoảng thời gian để đất nghỉ, phục hồi khả năng sản xuất. Tuy nhiên, việc chuyên canh cây lúa trên một diện tích nhất định lại làm tăng mức độ rủi ro về sâu bệnh, các loại cỏ phát triển trên đất lúa khĩ tiêu diệt, các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây lúa ngày càng cạn kiệt, trong khi đĩ một lượng dinh dưỡng trong đất ở độ sâu khác khơng được tận dụng. Do đĩ, hiệu quả mơi trường của kiểu sử dụng đất chuyên lúa đạt mức trung bình.
- Loại hình sử dụng đất luân canh hoặc xen canh lạc, sắn: đem lại hiệu quả mơi trường khá. Lạc là cây họ đậu cĩ khả năng cố định đạm nhờ các nốt sần ở rễ, mức độ che phủ đất lớn, do đĩ khả năng cải thiện độ phì đất, chống xĩi mịn tốt. Tuy nhiên, sắn là loại cây trồng cĩ nhu cầu dinh dưỡng cao và khai thác triệt để nguồn dinh dưỡng trong đất do cĩ hệ rễ ăn sâu và rộng, cĩ thể phá vỡ kết cấu đất, làm thối hĩa đất nếu khơng cĩ biện pháp canh tác hợp lý; đặc biệt nếu trồng sắn trên đất dốc sẽ đẩy nhanh quá trình xĩi mịn đất. Vì vậy, việc trồng xen lạc xen sắn gĩp phần làm tăng hiệu quả mơi trường nhờ khả năng che phủ đất và cố định đạm của cây lạc, đồng thời hạn chế cỏ dại, sâu bệnh. Sau khi thu hoạch, thân cây lạc được để lại cho đất nhằm cung cấp lượng phân hữu cơ đáng kể cho cây sắn cho vụ tiếp theo (đối với luân canh).
- Loại hình sử dụng đất lạc-sắn-ngơ: ngơ ở đây cũng là loại cây “phàm ăn” nên cũng giống như loại hình sử dụng đất lạc-sắn, loại hình lạc-ngơ cĩ khả năng cải thiện độ phì đất ở mức khá.
- Loại hình sử dụng đất trồng sắn: sắn là loại cây trồng cĩ nhu cầu dinh dưỡng cao và khai thác triệt để nguồn dinh dưỡng trong đất do cĩ hệ rễ ăn sâu và rộng, cĩ thể phá vỡ kết cấu đất, làm thối hĩa đất nếu khơng cĩ biện pháp canh tác hợp lý; đặc biệt nếu trồng sắn trên đất dốc sẽ đẩy nhanh quá trình xĩi mịn đất. Vì vậy, việc trồng xen sắn với các cây khác gĩp phần làm tăng hiệu quả mơi trường nhờ khả năng che phủ đất, đồng thời hạn chế cỏ dại, sâu bệnh. Sau khi thu hoạch, thân cây khác được để lại cho đất nhằm cung cấp lượng phân hữu cơ đáng kể cho cây sắn cho vụ tiếp theo.
- Loại hình sử dụng đất cây lâu năm khác: cây trồng đã phủ xanh đất trống, với nhiều loại cây làm tăng độ che phủ, ngăn chặn dịng chảy, chống xĩi mịn, ngồi ra cành khơ, lá rụng xuống tạo lớp thảm mục dày, cĩ tác dụng giữ ẩm, làm đất tơi xốp, tăng hàm lượng chất hữu cơ cho đất. Loại cây trồng khơng đa dạng. Chính vì vậy, hiệu quả về mặt mơi trường của loại hình sử dụng đất này chỉ ở mức trung bình.
Vì vậy, cần chuyển đổi phương thức canh tác hợp lý để cải thiện độ phì đất cũng như tăng độ che phủ, chống xĩi mịn cho đất nơng nghiệp trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ.