Xuất các loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp cĩ triển vọng của địa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện cẩm mỹ, tỉnh đồng nai (Trang 73 - 74)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

3.4.2. xuất các loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp cĩ triển vọng của địa

địa phương

- Xuất phát từ tình hình cụ thể về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Cẩm Mỹ.

- Xuất phát từ hiện trạng sử dụng đất và những hạn chế, tồn tại trong việc sử dụng đất nơng nghiệp của huyện.

- Dựa trên những kết quả đánh giá về hiệu quả sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp của các loại hình sử dụng đất được đưa ra.

- Dựa trên các định hướng về phát triển nơng nghiệp và sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp của huyện Cẩm Mỹ:

+ Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội hàng năm của huyện.

+ Phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất năm 2015 và định hướng đến năm 2020.

+ Đề án Nơng thơn mới giai đoạn 2010 - 2025 các xã của huyện Cẩm Mỹ. - Dựa vào các quan điểm về sử dụng đất bền vững.

3.4.2. Đề xuất các loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp cĩ triển vọng của địa phương địa phương

Trong sản xuất nơng nghiệp luơn chịu ảnh hưởng của các yếu tố như đất đai, khí hậu thời tiết, chế độ nước, trình độ thâm canh của con người,…Do vậy, việc lựa chọn cơ cấu cây trồng hợp lý khơng những giúp cây trồng sinh trưởng phát triển tốt mà cịn gĩp phần nâng cao thu nhập, khai thác triệt để tiềm năng đất đai, cây trồng và các nguồn lực của địa phương, đảm bảo an ninh lương thực và bảo vệ mơi trường. Để khai thác sử dụng quỹ đất nơng nghiệp của địa phương một cách cĩ hiệu quả và bền vững, chúng tơi đề xuất một số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp cĩ triển vọng sau:

- Duy trì diện tích gieo trồng lúa 2 vụ nhằm gĩp phần ổn định an ninh lương thực. Đưa vào các giống lúa cĩ năng suất cao, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, phù hợp với đặc điểm khí hậu, thổ nhưỡng của xã như giống lúa Tám xoan đột biến, Hương cốm, OM4900, TP5, TP8, ST3…

- Tiếp tục duy trì và mở rộng diện tích gieo trồng các giống lạc cao sản như Lạc địa phương, L27,… Duy trì hình thức luân canh Lạc-Ngơ.

lạc, sắn (Lạc- Sắn – Đậu xanh).

- Tại các chân ruộng cao tưới tiêu bán chủ động hiện đang canh tác 2 vụ lúa, cần trồng luân canh với các cây trồng cạn như đậu, khoai lang nhằm nâng cao thu nhập cho người nơng dân (trồng lúa vụ Đơng Xuân để nhờ nước trời), phát huy tối đa tiềm năng đất đai, tăng năng suất cây trồng, tránh tình trạng trồng lúa vụ được vụ mất như hiện nay trên các chân đất này.

- Duy trì diện tích trồng rau xanh, đưa các giống mới cĩ năng suất, phẩm chất cao vào gieo trồng theo hình thức luân canh với lạc và ngơ, mở rộng hình thức luân canh cây rau với các loại cây trồng khác trên các ruộng lúa chân đất cao.

- Tiếp tục đẩy mạnh cải tạo vườn tạp theo chủ trương của chính quyền địa phương bằng các loại cây trồng mà địa phương đã chỉ đạo. Những hộ gia đình cĩ điều kiện nên mạnh dạn đầu tư sản xuất để nâng cao thu nhập kinh tế vườn, kết hợp giữa trồng trọt và chăn nuơi để mang lại hiệu quả cao trong sử dụng đất nơng nghiệp.

- Mở rộng diện tích trồng rau các loại để cung ứng cho nội vùng nhằm tận dụng thời gian nhàn rỗi của người nơng dân, mang lại hiệu quả cho nơng hộ.

- Mở rộng diện tích trồng sắn xen canh hoặc luân canh với cây họ sắn như lạc nhằm nâng cao năng suất sắn thay vì trồng thuần khơng mang lại hiệu quả cao. Đẩy mạnh trồng các giống sắn nguyên liệu cao sản như KM 95, KM98-1 để cho năng suất cao, chú ý các biện pháp cải tạo đất đi kèm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện cẩm mỹ, tỉnh đồng nai (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)