Đánh giá hiệu quả kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện cẩm mỹ, tỉnh đồng nai (Trang 59 - 68)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

3.3.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế

3.3.2.1 Hiệu quả kinh tế của các cây trồng chính

Tổng hợp từ 60 phiếu điều tra nơng hộ về hiệu quả kinh tế của từng cây trồng của huyện, nghiên cứu thu được kết quả như sau:

+ Vùng 1 (xã Sơng Ray):

Đây là vùng cĩ hệ sinh thái đặc trưng vùng đồng bằng của huyện Cẩm Mỹ với điểm nghiên cứu là xã Sơng Ray.

So sánh các cây trồng trong vùng cho ta thấy cây xồi cho giá trị sản xuất cao nhất với 239.670 nghìn đồng/ha, tiếp đĩ là cây bí đỏ 60.278 nghìn đồng/ha, cây lạc 55.200 nghìn đồng/ha.

Trong các loại cây trồng thì cây ngơ cho giá trị sản xuất thấp nhất với 26.390 nghìn đồng/ha. Cịn lại các cây lúa, rau các loại và sắn cĩ giá trị sản xuất ở mức trung bình lần lượt là 34.550 nghìn đồng/ha lúa đơng xuân, 32.700 nghìn đồng/ha lúa hè thu, 39.530 nghìn đồng/ha rau các loại và sắn với 39.060 nghìn đồng/ha.

Bảng 3.14. Hiệu quả kinh tế trên 1ha của một số cây trồng chính tại Vùng 1

TT Cây trồng

Tính trên 1ha Tính trên 1 cơng LĐ GTSX (1000đ) CPTG (1000đ) GTGT (1000đ) (cơng) LĐ GTSX (1000đ) GTGT (1000đ)

1 Lúa đơng xuân 34.550 22.190 12.360 170 203,24 72,71 2 Lúa hè thu 32.700 20.330 12.370 180 181,67 68,72 3 Bí đỏ 60.278 25.856 34.422 200 301,39 172,11 4 Lạc 55.200 7.175 48.025 210 262,86 228,69 5 Sắn 39.060 7.720 31.340 100 390,60 313,40 6 Ngơ 26.390 5.326 21.064 130 203,00 162,03 7 Rau các loại 39.530 27.745 11.785 140 282,36 84,18 8 Xồi 239.670 55.240 184.430 386 620,91 477,80

Về chi phí: Cây trồng cĩ chi phí trung gian cao nhất là xồi với 55.240 nghìn đồng/ha, tiếp đến là cây rau các loại với 27.745 nghìn đồng/ha, bí đỏ 25.856 nghìn đồng/ha. Cây trồng cĩ chi phí trung gian thấp nhất là cây ngơ với 5.326 nghìn đồng/ha, tiếp đến là cây lạc với 7.175 nghìn đồng/ha, cây sắn với chi phí trung gian là 7.720 nghìn đồng/ha.

Cây trồng cho giá trị gia tăng cao nhất là cây xồi với 184.430 nghìn đồng/ha, tiếp đến là cây lạc với 48.025 nghìn đồng/ha, cây bí đỏ với 34.422 nghìn đồng/ha, cây sắn là 31.340 nghìn đồng/ha. Cây trồng cho giá trị gia tăng thấp nhất là cây rau các loại với 11.785 nghìn đồng/ha, tiếp đến là cây lúa đơng xuân và hè thu cĩ giá trị gia tăng lần lượt là 12.360 nghìn đồng/ha và 12.370 nghìn đồng/ha.

Cây xồi cĩ GTGT/lao động là cao nhất với 477,80 nghìn đồng, tiếp đến cây sắn với 313,40 nghìn đồng, cây lạc và cây bí đỏ cĩ GTGT/lao động lần lượt là 228,69 nghìn đồng và 172,11 nghìn đồng, cây ngơ là 162,03 nghìn đồng. Cây lúa đơng xuân và lúa hè thu cĩ GTGT/lao động thấp nhất lần lượt là 72,71 nghìn đồng và 68,72 nghìn đồng.

Như vậy ở vùng 1, cây xồi, cây lạc và cây bí đỏ là những cây cho hiệu quả kinh tế cao hơn cả, chi phí trung gian ở mức trung bình và hiện tại là những cây trồng thế mạnh của vùng 1. Tuy nhiên những cây này địi hỏi đầu tư cơng lao động cao nhất.

+ Vùng 2 (xã Lâm San):

Đây là vùng đồi núi đặc trưng thuộc huyện Cẩm Mỹ. So sánh các cây trồng trong vùng cho ta thấy cây chuối cho giá trị sản xuất cao nhất với 63.000 nghìn đồng/ha, tiếp đĩ là cây mía 51.520 nghìn đồng/ha, điều 32.400 nghìn đồng /ha, lúa hè thu 31.320 nghìn đồng/ha. Trong các loại cây trồng thì sắn cho giá trị sản xuất thấp nhất với 28.000 nghìn đồng/ha, tiếp theo là lúa đơng xuân với 28.600 nghìn đồng/ha.

Về chi phí: Cây trồng cĩ chi phí trung gian cao nhất là cây mía với chi phí trồng là 19.300 nghìn đồng/ha, tiếp đến là cây chuối với 15.000 nghìn đơng/ha, cây lúa với trồng lúa đơng xuân cĩ chi phí là 12.200 nghìn đồng/ha, lúa hè thu là 12.900 nghìn đồng/ha. Cây trồng cĩ chi phí trung gian thấp nhất là cây sắn với 6.500 nghìn đồng/ha, tiếp đến là cây điều với chi phí trung gian là 9.100 nghìn đồng/ha.

Cây trồng cho GTGT/ha cao nhất là cây chuối với 48.000 nghìn đồng, tiếp đến là cây mía với 32.220 nghìn đồng, cây điều với 23.300 nghìn đồng, cây sắn là 21.500 nghìn đồng. Cây trồng cho GTGT/ha thấp nhất là lúa đơng xuân và hè thu lần lượt là 16.400 nghìn đồng và 18.420 nghìn đồng.

Bảng 3.15. Hiệu quả kinh tế trên 1ha của một số cây trồng chính tại Vùng 2

TT Cây trồng

Tính trên 1ha Tính trên 1 cơng LĐ GTSX (1000đ) CPTG (1000đ) GTGT (1000đ) (cơng) GTSX (1000đ) GTGT (1000đ)

1 Lúa đơng xuân 28.600 12.200 16.400 275 104,00 59,64 2 Lúa hè thu 31.320 12.900 18.420 250 125,28 73,68 3 Sắn 28.000 6.500 21.500 70 400,00 307,14 4 Mía 51.520 19.300 32.220 150 343,47 214,80 5 Chuối 63.000 15.000 48.000 100 630,00 480,00 6 Điều 32.400 9.100 23.300 200 162,00 116,50

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, năm 2016)

Cây chuối cĩ GTGT/lao động là cao nhất với 480 nghìn đồng, tiếp đến cây sắn và cây mía cĩ GTGT/lao động lần lượt là 307,14 nghìn đồng và 214,80 nghìn đồng. Các lúa đơng xuân và lúa hè thu cĩ GTGT/lao động thấp nhất lần lượt là 59,64 nghìn đồng và 73,68 nghìn đồng.

Như vậy ở vùng 2, cây chuối, cây mía, cây điều và sắn là những cây cho hiệu quả kinh tế cao hơn cả, chi phí trung gian ở mức khá và hiện tại là những cây trồng thế mạnh của vùng 3. Tuy nhiên những cây này địi hỏi đầu tư cơng lao động cao nhất.

3.3.2.2. Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất

+ Vùng 1 (xã Sơng Ray):Hệ thống sử dụng đất đa dạng với 4 loại hình sử dụng đất, 9 kiểu sử dụng đất. Cụ thể:

- LUT chuyên lúa: Với kiểu sử dụng đất lúa đơng xuân – lúa hè thu cho giá trị kinh tế thấp so với các loại hình sử dụng đất khác, giá trị sản xuất trên 1 ha đạt 67.250 nghìn đồng.

- LUT lúa – màu: Cĩ 4 kiểu sử dụng đất, các kiểu sử dụng đất cho hiệu quả kinh tế cao. Giá trị gia tăng bình quân LUT lúa – màu cao gấp 2,7 lần LUT chuyên lúa. Trong đĩ, kiểu sử dụng đất lúa đơng xuân – lạc – sắn cĩ GTSX/ha cao nhất với 128.810 nghìn đồng. Nhưng những kiểu sử dụng đất này yêu cầu lao động cao 480 (cơng/ha/năm). Xét về hiệu quả kinh tế trên lao động thì kiểu sử dụng đất lúa đơng

xuân – lạc – sắn cĩ GTGT/lao động cao hơn các kiểu sử dụng đất khác (191,09 nghìn đồng).

- LUT chuyên màu: Các kiểu sử dụng đất này địi hỏi đầu tư lao động cao, hiệu quả kinh tế trên lao động cao. GTGT/ha trung bình của LUT đạt 63859,67 nghìn đồng gấp 2,6 lần LUT chuyên lúa và 0,9 lần LUT lúa – màu. Một số kiểu sử dụng đất cĩ hiệu quả kinh tế cao như: Kiểu sử dụng đất lạc - sắn - ngơ; Lạc – sắn. Loại sử dụng đất này cĩ ý nghĩa trong vấn đề nâng cao thu nhập của người dân và giải quyết được lao động nơng nhàn.

- LUT cây ăn quả: Đây là LUT cũng cho hiệu quả kinh tế cao nhất trong khu vực với 184.430 nghìn đồng/ha, bình quân GTGT/ha cao gấp 7 lần LUT chuyên lúa. Đây là cây trồng đang mang lại thu nhập cao cho người dân của vùng. Hiệu quả sử dụng đất của các LUT vùng 1 được thể hiện trong Hình 3.2. như sau:

Hình 3.2. Hiệu quả sử dụng đất các LUT vùng 1

Và hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất vùng 1 được thể hiện trong Bảng 3.16 như sau:

Bảng 3.16. Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất Vùng 1 Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất GTSX (1000đ) CPTG (1000đ) GTGT (1000đ) LĐ (Cơng) GTSX/LĐ (1000đ) GTGT/LĐ (1000đ) 1. Chuyên lúa Trung bình 67250,00 42520,00 24730,00 350 192,14 70,66

1. Lúa đơng xuân - lúa hè thu 67250,00 42520,00 24730,00 350 192,14 70,66

2. Lúa - màu

Trung bình 118107,00 50750,50 67356,50 517 228,23 130,16

2. Lúa đơng xuân-lúa hè thu–ngơ 93640,00 47846,00 45794,00 480 195,08 95,40

3. Lúa đơng xuân - lúa hè thu - lạc 122450,00 49695,00 72755,00 560 218,66 129,92

4. Lúa đơng xuân – lạc – sắn 128810,00 37085,00 91725,00 480 268,35 191,09

5. Lúa đơng xuân - lúa hè thu – bí đỏ 127528,00 68376,00 59152,00 550 231,87 107,55

3. Chuyên màu

Trung bình 84813,33 20953,67 63859,67 297 285,89 215,26

6. Lạc – sắn 94260,00 14895,00 79365,00 310 304,06 256,02

7. Rau các loại 39530,00 27745,00 11785,00 140 282,36 84,18

8. Lạc - sắn - ngơ 120650,00 20221,00 100429,00 440 274,20 228,25

4. Cây ăn quả Trung bình 239670,00 55240,00 184430,00 386 620,91 477,80

9. Xồi 239670, 55240, 184430, 386 620,91 477,80

+ Vùng 2 (xã Lâm San): Thời tiết ở vùng này rất khắc nghiệt cho việc trồng các loại cây. Vùng cĩ 2 loại hình sử dụng đất chính, trong đĩ LUT cây lâu năm cho hiệu quả kinh tế cao nhất trong vùng.

- LUT chuyên lúa: Loại kiểu sử dụng đất lúa đơng xuân – lúa hè thu cho giá trị kinh tế khá so với các loại hình sử dụng đất khác tại vùng, GTGT/ha đạt 34.820

nghìn đồng.

- LUT cây hàng năm: Cĩ 2 kiểu sử dụng đất sắn và mía, trung bình giá trị gia tăng của LUT cao gấp 0,77 lần LUT chuyên lúa. Trong đĩ kiểu sử dụng đất trồng sắn cho GTSX/ha, GTGT/ha cao (lần lượt là 51.520 nghìn đồng và 32.220 nghìn đồng), Giá trị gia tăng cao gấp 1,5 lần kiểu sử dụng đất trồng mía.

- LUT cây lâu năm: gồm 2 kiểu sử dụng đất trồng chuối và điều, LUT này cho hiệu quả kinh tế trên lao động cao so với các loại hình sử dụng đất khác trong vùng, trung bình GTGT cao gấp 1,02 lần LUT chuyên lúa và gấp 1,33 lần LUT cây hàng năm. Trong đĩ, kiểu sử dụng đất trồng chuối cĩ hiệu quả kinh tế cao nhất cĩ GTGT/ha đạt 48.000 nghìn đồng, GTGT/LĐ đạt 480 nghìn đồng. Các kiểu sử dụng đất này cịn cĩ ý nghĩa lớn trong vấn đề đảm bảo an tồn lương thực, nhất là thời điểm giá cả thực phẩm tăng nhanh và giải quyết được lao động nơng nhàn.

Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất vùng 2 được thể hiện trong Bảng 3.17 như sau:

Bảng 3.17. Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất Vùng 2 Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất GTSX (1000đ) CPTG (1000đ) GTGT (1000đ) (Cơng) GTSX/LĐ (1000đ) GTGT/LĐ (1000đ)) 1. Chuyên lúa Trung bình 59920,00 25100,00 34820,00 525 114,13 66,32

1.Lúa đơng xuân - lúa hè thu 59920,00 25100,00 34820,00 525 114,13 66,32

2. Cây hàng năm

Trung bình 39760,00 12900,00 26860,00 110 361,45 244,18

2. Sắn 28000,00 6500,00 21500,00 70 400,00 307,14

3. Mía 51520,00 19300,00 32220,00 150 343,47 214,80

3. Cây lâu năm

Trung bình 47700,00 12050,00 35650,00 150 318,00 237,67

4. Chuối 63000,00 15000,00 48000,00 100 630,00 480,00

5. Điều 32400,00 9100,00 23300,00 200 162,00 116,50

Và hiệu quả sử dụng đất của các LUT vùng 2 được thể hiện trong Hình 3.2. như sau:

Hình 3.2. Hiệu quả sử dụng đất các LUT tại vùng 2

Kết quả tổng hợp hiệu quả kinh tế của các LUT trên các vùng đất được trình bày trong Bảng 3.18.

- LUT cây ăn quả cho hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn các LUT khác. LUT này trồng được trên cả vùng 1, vùng 2 và cho hiệu quả kinh tế cao. Bình quân GTGT/ha lớn gấp 6,80 lần LUT chuyên lúa, gấp 3,01 lần LUT lúa - màu, gấp 2,55 lần LUT cây hàng năm và gấp 3,18 lần LUT chuyên màu, gấp 5,70 lần LUT cây lâu năm. Yêu cầu lao động cầu LUT này rất lớn.

- Xét về điều kiện các vùng cho thấy:

+ Vùng 1 cĩ ưu thế với LUT trồng cây hàng năm và cây ăn quả; LUT chuyên màu và LUT màu – lúa, LUT cây ăn quả. Các cây trồng chủ đạo, cĩ giá trị hàng hĩa cao như: lạc, sắn, ngơ, bí đỏ và xồi.

+ Vùng 2 là vùng cĩ điều kiện sản xuất kém thuận lợi với tất cả các loại hình sử dụng đất trên đất trồng cây lâu năm. Duy trì diện tích trồng lúa nhất định để đảm bảo vấn đề an tồn lương thực.

Bảng 3.18. Tổng hợp hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất trên vùng 1 và vùng 2

Hạng mục Tính trên 1 ha Tính trên 1 lao động

GTSX (1000 đ) CPTG (1000 đ) GTGT (1000 đ) (cơng) GTSX/LĐ (1000đ) GTGT/LĐ (1000đ) Đất sản xuất nơng nghiệp

BQ chung 88293 29525 58769 333,96 250,75 166,73

Vùng 1 127460,08 42366,04 85094,04 406,25 313,75 209,46 Vùng 2 49126,67 16683,33 32443,33 261,67 187,75 123,99

LUT chuyên lúa

BQ chung 63585 33810 29775 437,5 153,14 68,49

Vùng 1 67250,00 42520,00 24730,00 350,00 192,14 70,66 Vùng 2 59920,00 25100,00 34820,00 525,00 114,13 66,32

LUT lúa + màu

BQ chung 118107,00 50750,50 67356,50 517,00 228,23 130,16

Vùng 1 118107,00 50750,50 67356,50 517,00 228,23 130,16

LUT chuyên màu

BQ chung 84813,33 20953,67 63859,67 297,00 285,89 215,26

Vùng 1 84813,33 20953,67 63859,67 297,00 285,89 215,26

LUT cây ăn quả

BQ chung 239670,00 55240,00 184430,00 386,00 620,91 477,80

Vùng 1 239670,00 55240,00 184430,00 386,00 620,91 477,80

Đất trồng cây hàng năm

BQ chung 39760,00 12900,00 26860,00 110,00 361,45 244,18 Vùng 2 39760,00 12900,00 26860,00 110,00 361,45 244,18

Đất trồng cây lâu năm

BQ chung 47700,00 12050,00 35650,00 150,00 318,00 237,67

Từ thế mạnh của các vùng cĩ thể nhận thấy, tiềm năng phát triển nơng nghiệp của huyện Cẩm Mỹ tập trung vào: Phát triển mở rộng diện tích cây rau màu, tiếp tục chuyển diện tích canh tác khơng hiệu quả sang nuơi trồng thủy sản, duy trì diện tích trồng lúa nhất định đảm bảo vấn đề an tồn lương thực, thực hiện chuyển đổi sang mơ hình kinh tế trang trại nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện cẩm mỹ, tỉnh đồng nai (Trang 59 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)