Mục tiêu cụ thể cho ngành nôngnghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho phát triển ngành nông nghiệp huyện đại từ tỉnh thái nguyên (Trang 87)

5. Ý nghĩa khoa học của luận văn

3.5.2. Mục tiêu cụ thể cho ngành nôngnghiệp

Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản giai đoạn 2020- 2025, bình quân 5,0%/năm, trong đó: Nông nghiệp tăng bình quân 4,8%/năm, Lâm nghiệp tăng bình quân 7,5%/năm, Thủy sản tăng bình quân 5,1%/năm.

Cơ cấu kinh tế ngành: Nông nghiệp 90,5%, lâm nghiệp 3,9%, thủy sản 5,6%. Trong nội ngành nông nghiệp: Trồng trọt 55,2%, chăn nuôi 25,4%, dịch vụ 19,4%.

Sản lượng lương thực bình quân hàng năm đạt trên 70.000 tấn. Sản lượng chè búp tươi đến năm 2020 đạt 68.000 tấn.

Sản lượng thịt hơi các loại đến năm 2020 đạt 15.000 tấn. Sản lượng thuỷ sản đến năm 2020 đạt 2.800 tấn.

3.5.3. Mt s gii pháp cơ bn nhm tăng cường qun lý chi NSNN cho lĩnh vc nông nghip ti huyn Đại T tnhThái Nguyên giai đon 2020 - 2025

3.5.3.1.Cụ thể hóa công tác qui hoạch

Công tác qui hoạch có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, nó đưa ra thời gian và định hướng cụ thể với những quan điểm, mục tiêu,

định hướng và giải pháp phát triển. Vì vậy công tác qui hoạch phải được quan tâm đặc biệt, phải đưa ra được những nội dung thật cụ thể, chi tiết rõ ràng trong qui hoạch, đảm bảo công tác qui hoạch phải có tính hệ thống, bao quát được tất cả các yêu cầu đa dạng, nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị trường luôn biến động, bản qui hoạch phải mang tính mềm dẻo năng động và thích ứng với những thay đổi của thị trường. Có như vậy công tác qui hoạch mới thật sự trở thành công cụ hữu hiệu trong quản lý và phát triển kinh tế.

3.5.3.2. Đổi mới công tác lập dự toán

Lập dự toán chi ngân sách nhà nước là khâu đầu tiên, lập dự toán chi có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc quản lý chi NSNN cho lĩnh vực nông nghiệp cũng như làm cho NSNN có tính ổn định an toàn và hiệu quả. Công tác lập dự toán chi ngân sách nhà nước cho lĩnh vực nông nghiệp phải đảm bảo yêu cầu, căn cứ lập dự toán theo Luật định, thực hiện đầy đủ đúng trình tự xây dựng dự toán, quyết định, phân bổ, giao dự toán.

3.5.3.3. Tăng cường chấp hành Ngân sách nhà nước cho lĩnh vực nông nghiệp

Quản lý chi ngân sách nhà nước cho lĩnh vực nông nghiệp là vấn đề mấu chốt quyết định hiệu quả hoạt động của NSNN. Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí và Luật phòng, chống tham nhũng đã được Chính phủ ban hành và triển khai rộng khắp. Việc quản lý chi tiêu NSNN chặt chẽ là một yêu cầu bắt buộc đối với tất cả các cấp chính quyền, các ngành, các cơ quan, đơn vị thụ hưởng NSNN.

3.5.3.4.Nâng cao chất lượng công tác quyết toán NSNN

Các đơn vị cấp dưới chịu trách nhiệm chính trong lập quyết toán NSNN tại đơn vị, đối chiếu khớp đúng với số chi phát sinh trong năm qua Kho bạc nhà nước, lập các biểu mẫu theo qui định của Bộ Tài chính và gửi cơ quan tài chính tổng hợp thẩm tra và phê duyệt. Số liệu quyết toán phải đảm bảo trung thực, chính xác, phản ánh đúng nội dung chi theo mục lục NSNN và phải lập

Sau khi nhận được báo cáo quyết toán của các đơn vị cấp dưới, Thủ trưởng đơn vị cấp trên có trách nhiệm xét duyệt quyết toán và thông báo kết quả xét duyệt quyết toán cho đơn vị cấp dưới.

Phòng Tài chính cấp huyện có trách nhiệm thẩm định quyết toán chi ngân sách nhà nước cho lĩnh vực nông nghiệp phát sinh trên địa bàn huyện Đại Từ, lập quyết toán chi ngân sách địa phương và tổng hợp báo cáo quyết toán địa phương trình HĐND huyện phê chuẩn.

3.5.3.5. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra tài chính và kiểm soát chi, khen thưởng và xử lý kịp thời vi phạm trong quản lý

Thanh tra, kiểm tra có ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác quản lý chi NSNN cho lĩnh vực nông nghiệp, là chức năng thiết yếu của ngành Tài chính Nhà nước..

Phân định rõ trách nhiệm và quyền hạn của mỗi cơ quan tham gia vào quá trình kiểm tra chi NSNN cho lĩnh vực nông nghiệp từ khâu lập, chấp hành và quyết toán tức là kiểm tra trước, kiểm tra trong và kiểm tra sau.

Cải tiến việc kiểm tra, thanh tra việc lập dự toán do cơ quan Tài chính đảm nhận về đảm bảo các yêu cầu, căn cứ và trình tự xây dựng dự toán theo luật định.

Kho bạc Nhà nước cần hoàn thiện và xây dựng chuẩn các qui trình nghiệp vụ nhằm quản lý, kiểm tra, kiểm soát theo dự toán được duyệt, đảm bảo theo chế độ và tiêu chuẩn định mức, kiên quyết từ chối các khoản chi không đúng chế độ, không có trong dự toán

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Luận văn “Tăng cường quản lý chi NSNN cho phát triển ngành nông nghiệp huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên” đã đánh giá được thực trạng quản lý chi

ngân sách nhà nước cho phát triển ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Đại Từ. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho phát triển ngành nông nghiệp giai đoạn 2020 - 2025 luận văn đã cho thấy công tác quản lý chi ngân sách cho phát triển ngành nông nghiệp huyện Đại Từ trong những năm gần đây đã có nhiều cải thiên rõ rệt trong các như phân cấp quản lý dự toán chi, phân bổ, lập dự toán chi, chấp hành và quyết toán chi ngân sách nhà nước theo đúng yêu cầu hiện hành.

Dựa trên quan điểm và mục tiêu về quản lý chi NSNN cho phát triển ngành nông nghiệp, luận văn đã đề xuất 6 nhóm giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi NSNN huyện Đại Từ giai đoạn 2020-2025 đó là:

(1) Cụ thể hóa công tác quy hoạch; (2) Đổi mới công tác lập dự toán (3)Tăng cường công tác chấp hành ngân sách nhà nước cho lĩnh vực nông nghiệp; (4) Nâng cao chất lượng công tác quyết toán NSNN; (5) Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra tài chính và kiểm soát chi, khen thưởng và xử lý kịp thời vi phạm trong quản lý;

Xuất phát từ việc nghiên cứu vấn đề trên, tác giả cũng nhận thức được rằng, công tác quản lý chi NSNN cho phát triền nông nghiệp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong hệ thống tài chính quốc gia và cho ngành nông nghiệp. Do vậy, việc đưa ra nhóm giải pháp trên là chưa đủ, chưa thể bao quát hết. Nhưng dựa trên cơ sở nghiên cứu từ một địa bàn cụ thể, thì những giải pháp mà tác giả đưa ra có ý nghĩa quan trọng nhằm hoàn thiện quản lý chi NSNN cho phát triển nông nghiệp huyện Đại Từ và những huyện thuộc khu vực miền núi phía Bắc có điều kiện tương tự.

2. Kiến nghị

Đối với Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ

Nâng cao quyền tự quyết ngân sách của UBND huyện, thị để đảm bảo tính chính xác trong hoạt động ngân sách.

Phân cấp mạnh mẽ các khoản thu phí, lệ phí cho chính quyền cấp xã, thị trấn đảm nhiệm. Tăng cường vai trò quản lý nhà nước của chính quyền cấp xã, thị trấn trong quản lý, đôn đốc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với các nguồn thu thuế môn bài, thuế nhà đất; thuế của các hộ kinh doanh nhỏ lẻ và cho ngân sách xã, thị trấn hưởng tỷ lệ điều tiết tối đa của các khoản thu trên để có nguồn kinh phí đầu tư cho xây dựng cơ bản và thực hiện một số nhiệm vụ phát triển cho lĩnh vực nông nghiệp của cấp xã, góp phần xây dựng nông thôn mới của huyện Đại Từ và đẩy nhanh tiến trình Công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.

Xây dựng ngân sách xã thành một khâu hoàn chỉnh và thực sự trở thành một bộ phận cấu thành ngân sách tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý thống nhất của NSĐP.

Có chế độ khen thưởng thích đáng và xử lý nghiêm minh đối với các trường hợp gây thất thoát, lãng phí trong chi tiêu; hoặc cấp phát và chi tiêu nguồn ngân sách không đúng mục đích.

Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý ngân sách theo hướng chuyên môn hóa kỹ năng quản lý để trau dồi thêm kiến thức nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao trong quản lý ngân sách.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Bá Anh (2016), Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh

Lai Châu, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế & quản trị kinh doanh.

2. Bộ Tài chính (2003), Luật Ngân sách Nhà nước và các văn bản hướng dẫn thực hiện, Nxb Tài chính, Hà Nội.

3. Nguyễn Thị Hồng Bắc (2014) về giải pháp quản lý chi ngân sách nhà nước

cho lĩnh vực nông nghiệp tại huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang, luận văn thạc

sĩ, học viện nông nghiệp Việt Nam

4. Vũ Văn Hóa và Lê Văn Hưng, 2009. Giáo trình Tài chính công

5. Học viện Tài chính (2010), Giáo trình Quản lý tài chính công, Nxb Tài

chính, Hà Nội.

6. Phùng Văn Hùng, Nâng cao vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong lĩnh

vực NSNN nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH của địa phương:

LATS Kinh tế, 2006.

7. Nguyễn Thị Thu Hương (2013), Giải pháp hoàn thiện công tác

quản lý ngân sách nhà nước tại thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh,

Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh.

8. Dương Minh Quyết (2018) về Huy động và sử dụng vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Bình, luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

9. Trần Viết Nguyên (2015), trong nghiên cứu về nâng cao hiệu quả vốn đầu tư

cho sản xuất nông nghiệp, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Huế

10. Kho bạc nhà nước huyện Đại Từ, Báo cáo kết quả kiểm soát chi các năm

2017, 2018, 2019.

11. Nguyễn Thị Mai (2013), Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà

nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ khoa học Quản trị

12. Niên giám thống kê tỉnh huyện Đại Từ năm 2018 trong báo cáo 3 năm mà TLTK chỉ có 2018 là sao???)

13. Quốc hội (2015), Luật Ngân sách Nhà nước và các văn bản hướng dẫn thực hiện, Nxb Tài chính, Hà Nội.

14. Chu Quý Minh (2009), Thực trạng và giải pháp đầu tư công

cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc

sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

15. Lê Đình Thăng, Quyết toán NSNN hàng năm ở Việt Nam - Thực trạng và

giải pháp: LATS Kinh tế, 2008.

16. Trần Chí Thiện, Giáo trình nguyên lý thống kê, NXB Thống kê 2013. 17. UBND hyện Đại Từ, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội và Báo cáo thu,

chi NSNN năm 2017, 2018, 2019, huyện Đại Từ

18. UBND huyện Đại Từ, Báo cáo tổng hợp quyết toán ngân sách các năm 2018 19. UBND huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội và

Báo cáo thu, chi NSNN năm 2018, 2019

20. Website Bộ Tài chính, www.mof.gov.vn.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. PHIẾU KHẢO SÁT

Những thông tin này nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài: “Tăng cường qun lý chi ngân sách nhà nước cho phát trin ngành nông nghip huyn Đại T tnh Thái Nguyên”. Tôi cam kết các thông tin cá nhân của Quý vị sẽ hoàn toàn được giữ bí mật và không cung cấp cho bất kỳ ai. Rất mong nhận được sự hợp tác của Quý vị. Xin chân thành cảm ơn!

I. Thông tin cá nhân

1. Họ và tên:... 2. Cơ quan công tác:... 3. Chức vụ:...

II. Thông tin phỏng vấn

Ông (Bà) hãy cho biết ý kiến của mình về các nội dung dưới đây theo thang điểm từ 1 đến 5, trong đó: “1: Rất không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Không đồng ý cũng không phản đối; 4: Đồng ý; 5: Rất đồng ý”.

1. Công tác lập dự toán chi ngân sách nhà nước STT Nội dung lấy ý kiến

Khoanh tròn 1 lựa chọn phù hợp nhất 1 2 3 4 5

1 Huyện có kế hoạch để xây dựng dự toán từ sớm

tạo thuận lợi cho các đơn vị thực hiện 1 2 3 4 5

2 Huyện có hướng dẫn cụ thể trong việc lập dự toán 1 2 3 4 5 3 Các đơn vị lập và nộp kế hoạch dự toán đúng hạn 1 2 3 4 5

4 Dự toán các đơn vị lập đúng quy định 1 2 3 4 5

5 Dự toán lập bám sát các mục tiêu phát triển kinh tế 1 2 3 4 5

2. Công tác chấp hành chi ngân sách nhà nước cho lĩnh vực nông nghiệp STT Nội dung lấy ý kiến

Khoanh tròn 1 lựa chọn phù hợp nhất 1 2 3 4 5

1 Khi thực hiện dự toán chi hàng năm huyện có hướng

dẫn chi tiết, cụ thể giúp thực hiện thuận lợi 1 2 3 4 5

2 Các hướng dẫn luôn kịp thời để các đơn vị thực hiện 1 2 3 4 5

3 Các đơn vị triển khai thực hiện đúng theo dự toán 1 2 3 4 5

4 Các đơn vị thường hay tự điều chỉnh việc sử dụng

ngân sách chi cho các hoạt động 1 2 3 4 5

5 Nhiều dự toán phải điều chỉnh tăng lên trong năm 1 2 3 4 5

6 Đội ngũ cán bộ làm công tác kế toán có am hiểu tốt

về chuyên môn 1 2 3 4 5

7 Có sự thống nhất cao trong việc triển khai thực hiện

dự toán chi 1 2 3 4 5

8 Lãnh đạo luôn quan tâm và chỉ dạo sát sao công tác

chi ngân sách 1 2 3 4 5

9 Khi có khó khăn cần điều chỉnh có thể đề nghị dễ dàng 1 2 3 4 5 10 Có sự phối hợp tốt giữa đơn vị thực hiện với phòng

KHTC và Kho bạc 1 2 3 4 5

11 Phần mềm quản lý dễ sử dụng và mang lại hiệu quả 1 2 3 4 5

12 Nhiều nợ đọng trong chi ngân sách 1 2 3 4 5

13 Các đơn vị có báo cáo đầy đủ và kịp thời 1 2 3 4 5

3. Công tác quyết toán chi ngân sách nhà nước cho phát triển nông nghiệp STT Nội dung lấy ý kiến

Khoanh tròn 1 lựa chọn phù hợp nhất 1 2 3 4 5

1 Huyện thực hiện nghiêm công tác quyết toán hàng năm 1 2 3 4 5 2 Nhiều đơn vị có những khoản mục không được quyết toán 1 2 3 4 5

3 Nhiều đơn vị phải chuẩn bị lại hồ sơ quyết toán 1 2 3 4 5

4 Cán bộ làm công tác quyết toán của Huyện có

chuyên môn 1 2 3 4 5

4. Công tác thanh tra, kiểm tra chi ngân sách nhà nước cho phát triển nông nghiệp STT Nội dung lấy ý kiến Khoanh tròn 1 lựa chọn phù hợp nhất 1 2 3 4 5

1 Các đơn vị thực hiện thường xuyên tự kiểm tra công

tác quản lý chi ngân sách 1 2 3 4 5

2 Huyện thường tổ chức đoàn thanh tra, kiểm tra trước

khi thực hiện 1 2 3 4 5

3 Trong quá trình thực hiện dự toán huyện thường

xuyên thanh kiểm tra 1 2 3 4 5

4 Khi thanh, kiểm tra có vấn đề nảy sinh được xử lý ngay 1 2 3 4 5 5 Nhiều sai phạm trong quá trình sử dụng ngân sách 1 2 3 4 5 6 Nhiều điều chỉnh không được báo cáo cấp có thẩm

quyền phê duyệt trước

7 Nhiều điều chỉnh không đúng quy định 8 Lãnh đạo luôn sát sao kiểm tra

9 Cán bộ phụ trách luôn có ý thức và am hiểu luật

ngân sách 1 2 3 4 5

5. Công tác xử lý vi phạm trong quản lý chi ngân sách nhà nước cho phát triển ngành nông nghiệp

STT Nội dung lấy ý kiến

Khoanh tròn 1 lựa chọn phù hợp nhất 1 2 3 4 5

1 Các vi phạm được phát hiện kịp thời 1 2 3 4 5

2 Các vi phạm được xử lý nhanh và triệt để 1 2 3 4 5

3 Các vi phạm được báo cáo đầy đẻ 1 2 3 4 5

4 Các đơn vị không lặp lại các vi phạm 1 2 3 4 5

5 Việc thường xuyên thanh, kiểm tra giúp cho các

6. Theo Ông (Bà) thì giải pháp nào cần thiết để hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước cho lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn huyện Đại Từ

... ... ... ... ... ... ... ...

Xin chân thành cảm ơn Ông (Bà)!

Ngày... tháng... năm 2019

Điều tra viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho phát triển ngành nông nghiệp huyện đại từ tỉnh thái nguyên (Trang 87)