II Các nước trong khối ASIAN
1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 202, tr
6.3.3. Xây dựng chiến lược tổng thể kết hợp phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại.
của Đảng, vừa là phương thức xây dựng và BVTQ trong thời kỳ mới. Vì vậy, cần thường xuyên quán triệt sâu sắc chủ trương này trong toàn xã hội, đặc biệt là đội ngũ cán bộ chủ trì trong hệ thống chính trị, nhằm thống nhất cả nhận thức và hành động. Phải thấy rằng, kết hợp kinh tế, quốc phòng, an ninh và đối ngoại là chủ trương đầu tư cho phát triển bền vững, là trách nhiệm của toàn dân, trong đó sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng; trách nhiệm quản lý nhà nước của Chính phủ giữ vai trò quyết định.
- Sự kết hợp này chỉ đạt hiệu quả cao khi mọi tổ chức và cá nhân trong hệ thống chính trị có nhận thức đầy đủ và phát huy tốt vai trò, trách nhiệm của mình. Do vậy, cần làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, nhất là công tác GDQP&AN, để toàn dân nhận thức sâu sắc trách nhiệm và tự giác tham gia thực hiện kết hợp kinh tế, quốc phòng, an ninh và đối ngoại. Cùng với đó là năng lực, trình độ về chuyên môn nghiệp vụ, trình độ về chính trị và ý thức quốc phòng, BVTQ, xây dựng đất nước giàu mạnh của các chủ thể phải không ngừng được bồi đắp, ngày càng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra.
- Để nâng cao hiệu lực quản lí nhà nước của chính quyền các cấp trong kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh và đối ngoại phải:
+ Từng cấp làm đúng chức năng, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật và nghị
định 119/2004/NĐ - CP của chính phủ đã ban hành ngày 11/5/2004.
+ Xây dựng chỉ đạo, thực hiện các kế hoạch quy hoạch kết hợp phát triển kinh tế xã hội với củng cố QP&AN ở ngành, bộ, địa phương dài hạn, hàng năm.
+ Đổi mới, nâng cao quy trình, biện pháp quản lí điều hành của các cấp từ khâu lập kế hoạch, quy hoạch, nắm tình hình, thu thập, xử lí thông tin, định hướng hoạt động…
6.3.2. Bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kinh nghiệm kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với củng cố quốc phòng, an ninh và đối ngoại cho các đối tượng. với củng cố quốc phòng, an ninh và đối ngoại cho các đối tượng.
Sự kết hợp này chỉ đạt hiệu quả cao khi mọi tổ chức và cá nhân trong hệ thống chính trị có nhận thức đầy đủ và phát huy tốt vai trò, trách nhiệm của mình. Do vậy, cần làm tốt công tác bồi dưỡng, tuyên truyền, giáo dục, nhất là công tác giáo dục QP&AN, để toàn dân nhận thức sâu sắc trách nhiệm và tự giác tham gia thực hiện kết hợp kinh tế, quốc phòng, an ninh và đối ngoại. Cùng với đó là năng lực, trình độ về chuyên môn nghiệp vụ, trình độ về chính trị và ý thức quốc phòng, BVTQ, xây dựng đất nước giàu mạnh của các chủ thể phải không ngừng được bồi đắp, ngày càng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra.
- Đối tượng bồi dưỡng:
Phổ cập kiến thức QP&AN cho toàn dân, đội ngũ cán bộ chủ trì các cấp, bộ, ngành, đoàn thể.
- Nội dung bồi dưỡng:
Căn cứ vào đối tượng, yêu cầu nhiệm vụ đặt ra để lựa chọn nội dung chương trình bồi dưỡng phù hợp thiết thực nhằm nâng cao kiến thức kinh nghiệm năng lực thực tiễn của từng loại đối tượng.
- Hình thức bồi dưỡng:
Kết hợp bồi dưỡng tại trường với tại chức, lí thuyết với thực hành.
6.3.3. Xây dựng chiến lược tổng thể kết hợp phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại. ninh và đối ngoại.
65
Trong xây dựng quy hoạch, kế hoạch chiến lược tổng thể về kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với QP&AN và đối ngoại trong thời kì mới phải có sự kết hợp đồng bộ giữa các bộ ngành địa phương từ khảo sát, đánh giá nguồn lực. Trên cơ sở đó xác định mục tiêu, phương hướng phát triển và đề ra các chính sách đúng đắn.