- Thời gian: sau khi trồng 3-5 ngày cây hồi xanh tiến hành chăm sóc. - Dụng cụ, máy móc: máy phun thuốc, bao tải, ống nước.
- Thực hiện chăm sóc và quản lý cây sau trồng: Sau khi trồng phải thường xuyên thăm đồng ruộng để kịp phát hiện sâu bệnh và theo dõi sự phát
37
triển của cây rau và tiến hành phun thuốc theo quy chuẩn chung do hội nông nghiệp đưa ra. Tiến hành nhổ cỏ dại giữa các luống để giảm sự cạnh tranh dinh dưỡng giữa cỏ dại và cây rau giúp cây rau phát triển tốt hơn. Mỗi lượt nhổ cỏ, thực hiện nhổ cỏ ba luống, hai chân đi hai luống luống thứ 3 chếch về phía tay phải hoặc tay thuận để thuận tiện cho công việc và sạch cỏ. Cỏ được cho vào bao tải sau đó tập kết ở cuối ruộng.
+ Đối với vụ cuối của mùa vụ trong một năm cây thường sinh trưởng yếu hoặc bón để thúc cây sinh trưởng nhanh, rút ngắn thời gian thu hoạch giảm tổn thất do băng giá, tuyết rơi gây ra. Thực hiện bón theo rãnh, bón xen kẽ nhau. Bón bằng dụng cụ đeo lưng.
+ Các loại thuốc trừ sâu cần được kiểm soát một cách chặt chẽ. Tuân thủ các quy định về cách sử dụng, số lượng sử dụng, ngày phun thuốc và phải ghi chép lại cụ thể. Nghiêm cấm việc phun thuốc trừ sâu trước 3 ngày thu hoạch.
+ Khi trời quá nắng, nhiệt độ cao thì tiến hành tưới nước cho cây. Mỗi ruộng có riêng một hệ thống van cung cấp nước, hệ thống van cung cấp nước đó đã được kết nối với hệ thống cấp nước do hợp tác xã xây dựng, áp lực đủ lớn để không phải dùng máy bơm, máy trợ lực.
+ Đối với lứa cây trồng cuối vụ thường bị còi cọc, nên cho bắp nhỏ, bé hơn lứa cây được trồng ở đầu vụ. Vì bị ảnh hưởng bởi thời tiết khô lạnh và băng giá của thời tiết đầu mùa đông.
38
Bảng 4.5: Quy chuẩn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn thực phẩm của Nhật Bản
Stt Giai đoạn Ngày Thuốc diệt nấm Thuốc diệt
tuyến trùng 1 Giai đoạn đầu 5 Kasuminborudo 12 Basic copper chloride Benomyl 18 Kasugamycin Chlorantraniliprole 2 Giai đoạn giữa
24 Basic copper sulfate Oxathiapiprolin
Clothianidin
30 Streptomycin Tolfenpyrad
3 Giai đoạn cuối
38 Oxolinic acid Flubendiamide Floniamid
40 Spinetoram
(Nguồn: Cơ sở của trang trại năm 2019)
Đây là quy trình sản xuất do trung tâm sản xuất và khảo nghiệm giống cây trồng Kawakami cung cấp cho nông dân. Nông dân trong quá trình sản xuất phải luôn tuân thủ theo quy chuẩn. Quy chuẩn an toàn ở bảng 4.5 thường áp dụng cho các loại cây như bắp cải, cải thảo, xà lách. Trong quá trình sản xuất người dân phải luôn tuân thủ các giai đoạn và phải luôn sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật được bộ nông nghiệp Nhật Bản cho phép.
39
Bảng 4.6: Thuốc bảo vệ thực vật trang trại sử dụng hiện nay
Stt Tên hóa chất Tác dụng
1 Basic
copper chloride
Làm phân bón vi lượng có tác dụng “vỗ béo” và tiêu diệt vi khuẩn, virus gây bệnh cho cây.
2 Kasugamycin
Ức chế sự sinh sôi, nảy nở của vi khuẩn bằng cách ức chế quá trình sinh tổng hợp protein ở giai đoạn hình thành ribosom vận chuyển trong quá trình tạo ra protein.
3 Chlorantraniliprole
Hiệu quả thực sự là sâu bướm kiểm soát rất tốt trong một thời gian dài, nhưng ruồi trắng, sọc màu vàng trời bọ cánh cứng, bọ cánh cứng lá có hiệu lực áp chế không phải là kết thúc.
4
Basic
copper sulfate
Trong ngành nông nghiệp hoá chất này được sử dụng để sản xuất các loại thuốc trừ sâu, chất khử trùng, thuốc kháng sinh giúp cho cây trồng có khả năng chống chịu lại các tác động từ bên ngoài.
5 Streptomycin
Chống bệnh do nấm gây ra trên rau, cây trồng, chống bệnh do vi khuẩn gây ra diệt côn trùng và cỏ dại… kiềm chế các bệnh thực vật sinh ra từ đất.
6 Clothianidin Là thuốc trừ sâu như rệp, bọ trĩ…
7 Tolfenpyrad Là thuốc trừ sâu cho bọ cánh cứng, bọ cánh vàng bọ ve…
(Nguồn: Cơ sở của trang trại năm 2019)