Tổng quan vốn của Ngân hàng Thế giới chodự án Tài chính nông

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng thế giới cho dự án tài chính nông thôn tại việt nam,luận án tiến sỹ kinh tế (Trang 75 - 78)

8. Kết cấu nội dung

2.2. Tổng quan vốn của Ngân hàng Thế giới chodự án Tài chính nông

đạt khoảng 6,5 tỷ USD. Trong đó có khoảng 80% là vốn vay và 20%

còn lại

là vốn viện trợ không hoàn lại.

- Các nhà tài trợ chính cho lĩnh vực nông nghiệp gồm: WB (chiếm 25%), ADB (26%), JICA(8,9%), AFD, KfW, Kexim. Sáu ngân hàng này đã

tài trợ tới 80% tổng vốn ODA cho lĩnh vực nông nghiệp. Nguồn vốn

vay của

WB và ADB chủ yếu là vốn vay ưu đãi về lãi suất (WB:88,5%; ADB: 98,4%); vốn không hoàn lại chiếm tỷ lệ thấp (WB:11,5%; ADB: 1,6%). Vốn

không hoàn lại chủ yếu nhằm hỗ trợ kỹ thuật để nghiên cứu, xây dựng

các đề

xuất cho dự án vay vốn ODA từ các tổ chức này.

- Cơ cấu vốn ODA đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp chia theo các ngành như sau: Lâm nghiệp chiếm 13%; Nông nghiệp chiếm 21%, Thủy lợi

chiếm 45%; PTNT chiếm 17% và cuối cùng là Thủy sản chiếm 4%. Tóm lại, kinh tế vĩ mô của Việt Nam trong giai đoạn từ 2008 đến 2015 đã dần ổn định, thể hiện thông qua tỷ lệ tăng trưởng kinh tế đã có dấu hiệu khởi sắc, tỷ lệ lạm phát được kiểm soát, tình hình tài chính - ngân hàng có chuyển biến tích cực. Giai đoạn 5 năm trở lại đây, đổi mới mô hình tăng trưởng và tái cơ cấu kinh tế được đánh giá là bước đi cần thiết để tiến tới tăng trưởng bền vững.

2.2. Tổng quan vốn của Ngân hàng Thế giới cho dự án Tài chínhnông nông

thôn tại Việt Nam

Hạng mục TCNT I TCNT II TCNT III

Số hiệu dự án P004847 P072601 P100916

60

làm nới rộng khoảng cách về thu nhập và gia tăng sự tập trung nghèo đói ở khu vực này. Do vậy tăng trưởng trong lĩnh vực nông nghiệp-nông thôn gắn với xóa đói giảm nghèo là một thách thức của Việt Nam trong giai đoạn này. Để giải quyết được thách thức này cần có sự đầu tư lớn về nguồn vốn, đặc biệt là các nguồn vốn có kỳ hạn dài và ổn định.

Trong khi đó, hệ thống tài chính phục vụ nông nghiệp-nông thôn hoạt động kém hiệu quả, hệ số an toàn vốn thấp, thiếu tính cạnh tranh, sản phẩm dịch vụ và nguồn vốn chưa đa dạng.... Hệ quả là đã làm ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận dịch vụ tài chính cần thiết cho đầu tư phát triển nông nghiệp- nông thôn.

Trong bối cảnh đó, WB đã thực hiện hỗ trợ vốn cho Việt Nam để thực hiện các dự án TCNT. Khởi đầu cho sự tham gia của WB vào khu vực TCNT là dự án TCNT I vào năm 1996, dự án TCNT II năm 2002 và đến 2008 là dự án TCNT III. Thông qua ba dự án TCNT I, II, III, WB đã giúp Chính phủ Việt Nam giải quyết những thách thức trong lĩnh vực nông nghiệp-nông thôn như: (i) Chậm phát triển trong mối quan hệ so sánh với các khu vực khác; (ii) Đầu tư cho nông nghiệp- nông thôn chưa tương xứng với vị trí, vai trò của khu vực kinh tế quan trọng này; (iii) Cơ cấu kinh tế trong khu vực nông thôn chuyển dịch chậm, tỷ trọng nông nghiệp còn cao.

Mục tiêu xuyên suốt của các dự án TCNT là: (i)Hỗ trợ cho Việt Nam trong các nỗ lực phát triển kinh tế nông nghiệp-nông thôn, xóa đói giảm nghèo thông qua việc tăng cường khả năng tiếp cận của các hộ gia đình và doanh nghiệp tư nhân nông thôn đến các nguồn tài chính một cách bền vững về mặt tài chính và môi trường; (ii) Phát triển một hệ thống TCNT lành mạnh phù hợp với mục tiêu của Chính phủ Việt Nam trong chiến lược ưu tiên đầu tư phát triển khu vực nông nghiệp-nông thôn, xóa đói giảm nghèo và tăng cường năng lực cho các ĐCTC phục vụ trong lĩnh vực này.

61

Những thông tin cơ bản về vốn của WB cho dự án TCNT tại Việt Nam như sau:

Số hiệu Khoản vay IDA 2855-

VN IDA 3648-VN

IDA 4447- VN

Ngày ký Hiệp định 19/7/1996 09/9/2002 14/11/2008

Ngày Hiệu lực của khoản vay 06/2/1997 14/4/2003 10/02/2009 Ngày Kết thúc rút vốn 31/12/2001 30/9/2009 31/12/2013 Cam kết ban đầu - Triệu SDR 82,7

0

160,2 0

127,7 0 Tương đương - Triệu USD 122,0

0

200,0 0

200,0 0 Thực tế giải ngân - Triệu USD1 113,7

9 234,8 6 430,0 0 Tỷ lệ giải ngân 100% 100% 215%

Bên vay CP Việt Nam CP Việt Nam CP Việt Nam

Cơ quan thực hiện dự án NHNN BIDV BIDV

(1/ Do biến động về tỷ giá giữa SDR và USD.)

Nguồn: Tổng hợp từ nguồn của BQLDA.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng thế giới cho dự án tài chính nông thôn tại việt nam,luận án tiến sỹ kinh tế (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(193 trang)
w