6. Kết cấu đề tài
3.3. Lựa chọn chiến lƣợc
Có bốn ma trận QSPM đƣợc xây dựng dƣới đây tƣơng ứng với bốn nhóm chiến lƣợc trong ma trận SWOT là S-O, S-T, W-O, W-T. Ta đặt tên các chiến lƣợc tƣơng ứng nhƣ sau:
Chiến lƣợc SO1: Dựa vào thế mạnh truyền thông để thu hút các khách hàng mới.
Chiến lƣợc SO2: Thực hiện những chiến dịch quảng bá truyền thông năng động, sáng tạo để mở rộng hơn tập khách hàng game thủ.
Chiến lƣợc WO1: Mở rộng hoạt động, phát triển tính năng, đa dạng hoá dịch vụ để nâng cao doanh thu.
Chiến lƣợc WO2: Đầu tƣ cho thƣơng hiệu, kênh truyền thông để khai thác thị trƣờng.
Chiến lƣợc ST1: Tận dụng chi phí truyền thông thấp để giảm giá thành dịch vụ cung cấp.
60
Chiến lƣợc ST2: Kết hợp chuyển đổi các dịch vụ có sẵn từ Cyberpay sang TopPay.
Chiến lƣợc ST3: Sử dụng kênh truyền thông để thúc đẩy ngƣời dùng nhận diện tiện lợi của ví điện tử, thay đổi thói quen tiêu dùng.
Chiến lƣợc SW: Tập trung nguồn lực để phát triển ra các thị trƣờng khác nhau. Áp dụng mô hình QSPM để lựa chọn chiến lƣợc, ta đƣợc kết quả:
Chiến lƣợc
Tổng điểm đánh
giá Nhận xét
Nhóm chiến lƣợc S-O
Chiến lƣợc SO1: Dựa vào thế mạnh truyền thông để thu hút
các khách hàng mới 122
Tổng điểm đánh giá của chiến lƣợc SO2 và SO1 chênh lệch không nhiều. Vì vậy ở nhóm S-O này, ta sẽ chọn cả hai chiến lƣợc SO1 và SO2
Chiến lƣợc SO2: Thực hiện những chiến dịch quảng bá truyền thông năng động, sáng tạo để mở rộng hơn phân khúc khách hàng game thủ
126
Nhóm chiến lƣợc W-O
Chiến lƣợc WO1: Mở rộng hoạt động, phát triển tính năng,
đa dạng hoá dịch vụ để nâng cao doanh thu 165
Chiến lƣợc WO2 có giá trị không chênh lệch nhiều với WO1 nên áp dụng cả hai chiến lƣợc này Chiến lƣợc WO2: Đầu tƣ cho thƣơng hiệu, kênh truyền
thông để khai thác thị trƣờng 168
Nhóm chiến lƣợc S-T
Chiến lƣợc ST1: Tận dụng chi phí truyền thông thấp để
giảm giá thành dịch vụ cung cấp 87
Chiến lƣợc ST3 và ST2 có điểm đánh giá cao hơn so với mức trung bình và cao hơn hẳn so với chiến lƣợc ST1 nên đây sẽ là những chiến lƣợc đƣợc chọn. Chiến lƣợc ST2: Kết hợp chuyển đổi các dịch vụ có sẵn từ
Cyberpay sang TopPay 153
Chiến lƣợc ST3: Sử dụng kênh truyền thông để thúc đẩy ngƣời dùng nhận diện tiện lợi của ví điện tử, thay đổi thói quen tiêu dùng.
124
Trung bình 121,3
61
Tập trung nguồn lực để phát triển ra các thị trƣờng khác nhau.
Đây là chiến lƣợc duy nhất, mang tính phòng thủ, hạn chế điểm yếu và rủi ro nên sẽ áp dụng chiến lƣợc này
Bảng 3.2: Tổng hợp kết quả ma trận QSPM
Nhƣ vậy, dựa trên kết quả tổng hợp của bảng 3.2, có bảy chiến lƣợc đƣợc chọn, vì có số điểm đánh giá tƣơng đƣơng nhau / cao hơn các chiến lƣợc còn lại. Bảy chiến lƣợc này đƣợc nhóm theo hai loại chiến lƣợc cơ bản nhƣ sau:
1. Nhóm chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng: Sử dụng lợi thế về kênh truyền thông để thúc đẩy ngƣời dùng nhận diện sự tiện lợi của ví điện tử, giúp thay đổi thói quen tiêu dùng. Thực hiện những chiến dịch quảng bá truyền thông năng động, sáng tạo để xây dựng thƣơng hiệu, mở rộng hơn phân khúc khách hàng game thủ, cũng nhƣ phân khúc khách hàng đại chúng. Từ đó thu hút đƣợc nhiều khách hàng mới sử dụng ví điện tử TopPay.
2. Chiến lƣợc phát triển sản phẩm: Tận dụng lợi thế về các dịch vụ đã có của Cyberpay để chuyển đổi tích hợp trong ví điện tử TopPay. Sự tích hợp này vừa nhằm mở rộng hơn các dịch vụ của ví điện tử TopPay, vừa làm giảm thời gian đàm phán. Từ đó, nâng cao khả năng cạnh tranh của TopPay so với các ví điện tử khác trên thị trƣờng. Đồng thời, ví điện tử TopPay cũng nên đƣợc tích hợp các yếu tố công nghệ hiện đại nhằm tạo lợi thế cạnh tranh và mở rộng phƣơng thức thanh toán cho ngƣời dùng để thu hút thêm nhiều khách hàng sử dụng TopPay.