Cơ sở lý luận về ngân hàng thƣơng mại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh thành phố bến tre (Trang 51)

9. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

1.1. Cơ sở lý luận về ngân hàng thƣơng mại

1. Tổng lợi nhuận của ngân hàng 30,287 37,572 42,868 2. Lợi nhuận từ tín dụng DNNVV 3,138 4,362 5,286

3. Lợi nhuận từ tín dụng DNNVV / Tổng

LN ngân hàng (%) 10.4 11.6 12.3

Nguồn: [18]

Ghi chú:

+ Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng DNNVV đƣợc tính theo công thức sau:

Lợi nhuận = (Lãi suất đầu ra bình quân – Lãi suất đầu vào bình quân) x Dư nợ

Lợi nhuận thu về từ hoạt động tín dụng đối với các DNNVV là tƣơng đối, cụ thể nhƣ sau: Năm 2017 lợi nhuận đạt 3,138 triệu đồng chiếm 10.4% tổng lợi nhuận của ngân hàng; Năm 2018 đạt 4,362 triệu đồng chiếm 11.6% tổng lợi nhuận; và đến năm

Nợ xấu DNNVV/Tổng dƣ nợ tín dụng DNNVV (%) 1.6%

1.4%

1.1% Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

2018 lợi nhuận từ tín dụng DNNVV là 5,286 triệu đồng chiếm 12.3% tổng lợi nhuận của ngân hàng.

Hình 2.4. Lợi nhuận thu từ hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại Agribank Chi nhánh Thành phố Bến Tre giai đoạn 2017 – 2019

Nguồn: [18]

Nhìn chung hiệu quả cho vay đối với các DNNVV của chi nhánh còn chƣa cao do trong hoạt động cho vay các DNNVV vẫn phát sinh các khoản nợ xấu; và chính các khoản nợ xấu này đã làm giảm đáng kể lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động cho vay này.

Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động cho vay DNNVV trên dƣ nợ tín dụng DNNVV chỉ ở khoảng dƣới 12.5% trong giai đoạn nghiên cứu. Tỷ lệ này tƣơng đối thấp chứng tỏ khả năng sinh lời của các khoản tín dụng từ DNNVV là thấp, vì thế hiệu quả cho vay của ngân hàng là chƣa cao hay nói cách khác hoạt động tín dụng đối với các DNNVV của chi nhánh chƣa thực sự hiệu quả.

2.2.2.5. Vòng quay vốn tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

Chỉ tiêu này đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, phản ánh thời gian thu hồi nợ vay nhanh hay chậm. Chỉ số này càng lớn càng tốt, nghĩa là khả năng thu hồi nợ tốt. Vòng quay vốn tín dụng của ngân hàng trong những năm qua có xu hƣớng giảm nhẹ. Năm 2017 là 1.21 vòng đến năm 2018 tăng lên 1.44vòng, và đến năm 2019 giảm nhẹ còn 1.38 vòng. Nguyên nhân đƣợc cho là do kinh tế có nhiều biến động, doanh nghiệp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, kinh doanh, lợi nhuận thấp, làm ăn bị thua lỗ nhiều hơn, dẫn tới công tác thu nợ gặp nhiều khó khăn. Ngoài ra còn do năm 2019 trở lại đây NHNN thực hiện nhiều chính sách thắt chặt tiền tệ hơn nên hầu nhƣ các ngân hàng còn gặp nhiều khó khăn.

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

30,287 37,572

42,868

3,138 4,362 5,286

Bảng 2.9. Vòng quay vốn tín dụng đối với DNNVV tại Agribank Chi nhánh Thành phố Bến Tre giai đoạn 2017 – 2019

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Doanh số thu nợ 21,688 29,637 35,589

Dƣ nợ bình quân 17,924 20,581 25,789

Vòng quay vốn tín dụng đối với

DNNVV (vòng) 1.21 1.44 1.38

Nguồn: [18]

Các hình thức cấp tín dụng đối với DNNVV tại Agribank Chi nhánh tỉnh Bến Tre còn hạn chế, chƣa có sự phong phú, đa dạng. Hiện tại, Chi nhánh chỉ cung cấp cho khách hàng những sản phẩm cho vay truyền thồng nhƣ: cho vay từng lần, cho vay hạn mức tín dụng, bảo lãnh ngân hàng. Tuy nhiên, hình thức bảo lãnh ngân hàng chỉ đƣợc thực hiện với loại hình bảo lãnh thanh toán với số lƣợng ít, số tiền bảo lãnh nhỏ. Một số hình thức cho vay hiện đại, mang đến nhiều lợi ích cho DNNVV chƣa đƣợc Chi nhánh triển khai, giới thiệu rộng rãi đến khách hàng nhƣ: cho vay thấu chi tài khoản doanh nghiệp, cho vay dự án đầu tƣ, các loại hình bảo lãnh ngân hàng: bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh hoàn tạm ứng…

Bên cạnh đó, đối tƣợng đầu tƣ tín dụng của Agribank Chi nhánh tỉnh Bến Tre cho DNNVV chƣa đƣợc mở rộng. Đa số các DNNVV có nhu cầu vay để đầu tƣ vào các đối tƣợng nhƣ: vốn lƣu động để phục vụ sản xuất kinh doanh (chủ yếu là thanh toán tiền mua hàng hóa, nguyên vật liệu trong nƣớc), đầu tƣ mua sắm, sửa chữa nhà xƣởng, phƣơng tiện kinh doanh. Một số đối tƣợng cần đƣợc đầu tƣ nhƣ thanh toán tiền nhập khẩu máy móc, thiết bị bằng phƣơng thức phát hành, thanh toán L/C, bảo lãnh thanh toán với đối tác nƣớc ngoài… chƣa phát sinh tại Chi nhánh.

Điều này cho thấy hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại Agribank Chi nhánh tỉnh Bến Tre tuy có mở rộng quy mô về tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng, về doanh số cho vay… nhƣng chƣa đƣợc quan tâm phát triển đa dạng về hình thức và đối tƣợng đầu tƣ.

Trên đây là thực trạng hiệu quả tín dụng đối với DN tại Agribank chi nhánh Bến Tre. Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn tới hiệu quả cho vay đối với DN của chi nhánh chƣa đƣợc tốt là cho vay với lại suất ƣu đãi quá thấp, tình trạng nợ xấu phát

sinh vẫn còn và chƣa định hƣớng mở rộng tăng trƣởng tín dụng DN so với quy mô hoạt động của chi nhánh.

2.3. Đánh giá chung thực trạng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát riển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát riển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Bến Tre giai đoạn 2017 - 2019

2.3.1. Kết quả đạt được

Tăng nhanh nguồn vốn huy động để chủ động đầu tư tín dụng nói chung và tín dụng cho DNNVV nói riêng. Trong thời gian qua, Agribank Chi nhánh Thành phố Bến Tre đã không ngừng đẩy mạnh công tác huy động vốn, áp dụng nhiều biện pháp, hình thức vừa thiết thực vừa mang tính chiến lƣợc lâu dài: ngoài các chƣơng trình khuyến mãi, chăm sóc khách hàng do Agribank Việt Nam đề ra, Chi nhánh còn thƣờng xuyên chủ động đƣa ra nhiều chƣơng trình khuyến mãi hấp dẫn, mở các đợt huy động tiết kiệm dự thƣởng với cơ cấu giải thƣởng có giá trị cao thu hút đƣợc đáng kể lƣợng tiền nhàn rỗi trong dân cƣ trên địa bàn. Bên cạnh đó, Chi nhánh còn không ngừng nỗ lực nhằm nâng cao chất lƣợng phục vụ, chăm sóc khách hàng ngày càng tốt hơn, chuyên nghiệp hơn để giữ chân khách hàng truyền thống và thu hút khách hàng mới. Vì vậy, nguồn vốn huy động của Chi nhánh luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn của các TCTD trên địa bàn. Bên cạnh đó, Chi nhánh còn khai thác tốt nguồn vốn giá rẻ từ việc huy động tiền gửi không kỳ hạn để đƣa ra những gói cho vay ƣu đãi lãi suất thấp dành cho đối tƣợng là những hộ kinh doanh, doanh nghiệp nhỏ và vừa vay vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn huy động tăng trƣởng vững chắc qua các năm nhƣ trên đã giúp cho Agribank Chi nhánh Thành phố Bến Tre có điều kiện chủ động hơn trong hoạt động cho vay đối với các DNNVV, đáp ứng kịp thời nhu cầu rất lớn về vốn lƣu động phục vụ sản xuất kinh doanh và vốn trung, dài hạn đáp ứng nhu cầu nâng cấp, sửa chữa, xây dựng mới nhà xƣởng, nhà kho, mua máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ nhằm nâng cao năng lực sản xuất và sức cạnh tranh của các DNNVV trên thƣơng trƣờng.

Tín dụng ngân hàng góp phần giúp cho DNNVV trên địa bàn tỉnh tiếp cận được nguồn vốn dễ dàng hơn. Điều này thể hiện qua việc ngày càng có nhiều DNNVV có quan hệ vay vốn với Agribank Chi nhánh tỉnh Bến Tre, số lƣợng doanh nghiệp cũng nhƣ doanh số cho vay và hiệu quả sử dụng vốn vay tăng lên. Từ đó giúp cho các

DNNVV ngày càng phát triển, nâng cao năng lực sản xuất, quản lý điều hành của chủ DN và là nơi đào tạo đội ngũ công nhân có tay nghề cho xã hội.

Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, tăng thu ngân sách cho địa phương. Thông qua việc đầu tƣ tín dụng cho các DNNVV Agribank Chi nhánh tỉnh Bến Tre đã góp phần tạo ra khối lƣợng lớn công ăn việc làm, ổn định đời sống cho ngƣời lao động và góp phần tăng thu ngân sách cho địa phƣơng, làm cho nền kinh tế tỉnh nhà trở nên năng động hơn, góp phần đảm bảo an sinh xã hội.

Hoạt động tín dụng đối với DNNVV đã có được những bước phát triển tương đối tốt xét trên góc độ của Chi nhánh. Dƣ nợ cho vay DNVVN tăng lên một cách ổn định, năm sau cao hơn năm trƣớc cho thấy quy mô tín dụng đối với DNVVN tại Chi nhánh ngày càng đƣợc mở rộng, chất lƣợng tín dụng đƣợc cải thiện, phần lớn dƣ nợ đƣợc bảo đảm bằng tài sản. Trong những năm qua, Agribank Chi nhánh tỉnh Bến Tre đã có những chuyển biến tích cực trong chính sách tín dụng để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội tại địa bàn hoạt động và cũng để thích nghi với những thay đổi trong chính sách chung trong lĩnh vực ngân hàng. Những năm gần đây, ngành Ngân hàng nói chung và hệ thống Agribank nói riêng gặp những khó khăn nhất định do nợ xấu tăng cao, trong đó có không ít nợ xấu là của đối tƣợng DN. Trong bối cảnh đó, hoạt động tín dụng cho DNNVV tại Agribank Chi nhánh tỉnh Bến Tre vẫn đƣợc đánh giá là tƣơng đối an toàn, phát triển bền vững. Điều đó cho thấy sự đúng đắn trong chiến lƣợc phát triển của Chi nhánh đối với loại hình khách hàng này.

Thông qua hoạt động cho vay DNNVV giúp cho đội ngũ cán bộ của Chi nhánh nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để tiếp tục mở rộng và nâng cao chất lƣợng tín dụng trong quá trình cạnh tranh với các Ngân hàng khác trên địa bàn.

2.3.2. Hạn chế còn tồn tại

- Số liệu làm căn cứ tính toán thẩm định chƣa đầy đủ, thiếu chính xác dẫn đến khó đánh giá hoặc đánh giá sai về khách hàng, về hiệu quả kinh tế. Bên cạnh đó nhiều khi cán bộ thẩm định lại phụ thuộc quá nhiều vào số liệu do khách hàng cung cấp mà tình trạng khách hàng đƣa các thông tin không chính xác trong báo cáo tài chính, bảng cân đối kế toán…Là rất phổ biến.

- Công tác tổ chức thẩm định và quy trình tín dụng chƣa hoàn chỉnh. Chƣa có sự tách rời giữa thẩm định và quyết định cho vay. Bên cạnh đó, số lƣợng cán bộ tín dụng ở các phòng nghiệp vụ là quá ít so với khối lƣợng công việc phải giải quyết dẫn đến tình trạng quá tải về công việc làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng công tác thẩm định dự án, phƣơng án vay vốn.

- Các DNNVV vay vốn hoạt động trên nhiều lĩnh vực đa dạng khác nhau, có những ngành nghề cán bộ tín dụng chƣa thật sự am hiểu nên ít nhiều gây khó khăn trong việc thẩm định tính khả thi của phƣơng án sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, để xác định khả năng tài chính của khách hàng là doanh nghiệp, cán bộ tín dụng chủ yếu dựa vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp, nếu báo cáo này thiếu trung thực thì sẽ đƣa đến nhận xét sai lệch so với thực tế.

- Nhu cầu vốn của các DNNVV là rất lớn, nhƣng tài sản bảo đảm thông thƣờng không đầy đủ về giấy tờ quyền sở hữu, báo cáo tài chính không kịp thời, chính xác, hệ thống thông tin cập nhật không thƣờng xuyên, do đó hạn chế khả năng đánh giá doanh nghiệp của cán bộ tín dụng để mạnh dạn đề xuất tín dụng.

- Các DNNVV chƣa coi trọng việc cập nhật thông tin hoạt động cũng nhƣ tổ chức hạch toán kế toán theo quy định, thƣờng nộp báo cáo tài chính cho ngân hàng chậm, số liệu thiếu chính xác, chƣa có kiểm toán độc lập nên ảnh hƣởng đến quá trình xem xét và thẩm định hồ sơ vay vốn.

- Thiếu các tài sản để bảo đảm cho khoản vay theo quy định hoặc tài sản đảm bảo có giá trị thấp, quyền sở hữu tài sản đảm bảo không minh bạch. Nhiều tài sản có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất nhƣng chƣa đƣợc chứng nhận tài sản gắn liền với đất hoặc chƣa chuyển đổi mục đích sử dụng gây khó khăn trong quá trình định giá của ngân hàng.

- Một số DNNVV chƣa có sự hợp tác chặt chẽ với ngân hàng khi vay vốn hoặc cơ cấu lại khoản nợ đã vay nhƣ cung cấp thông tin không chính xác, minh bạch khi vay vốn và thiện chí trả nợ hoặc xin cơ cấu lại nợ khi tài chính gặp khó khăn. TCTD gặp khó khăn trong việc kiểm soát dòng tiền của các DNNVV khi cho vay vốn.

- Vẫn còn tình trạng cán bộ tín dụng phục vụ chƣa tốt, thái độ thiếu thân thiện, thiếu nhiệt tình trong hƣớng dẫn khách hàng. Do đó, ngân hàng an lãnh đạo cũng cần

có phƣơng pháp theo dõi để phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những cán bộ có thái độ giao tiếp không tốt, thiếu tế nhị nhằm mang lại sự hài lòng tuyệt đối cho khách hàng.

2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế

2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan

Môi trƣờng kinh doanh: Hiện tại nền kinh tế và ngành tài chính thế giới đang vật lộn trong quá trình cơ cấu lại và sẽ cần phải có nhiều thời gian để tìm ra đƣợc bƣớc đi thích hợp. Tuy nhiên, trong trƣờng hợp Chính phủ các nƣớc không cứu vãn đƣợc sự sa sút của các ngành sản xuất trực tiếp và để dẫn đến đổ vỡ, phá sản thì thế giới sẽ chứng kiến một cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng, hệ quả của những yếu kém về cơ cấu lây lan mạnh mẽ trong bối cảnh tự do hoá tài chính và thƣơng mại toàn cầu.

Môi trƣờng tài chính - tiền tệ: Đứng trƣớc bối cảnh khó khăn của nền kinh tế, NHNN đã có những quyết định quan trọng trong việc điều hành chính sách tiền tệ nhằm thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về chủ động hạn chế tác động tiêu cực của suy thoái kinh tế toàn cầu, bảo dảm ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì tăng trƣởng hợp lý, bền vững. Các tổ chức tín dụng bám sát định hƣớng hoạt động của ngành, triển khai và thực hiện có hiệu quả chủ trƣơng điều hành chính sách tiền tệ của Chính phủ và Ngân hàng Trung Ƣơng công cụ lãi suất đúng hƣớng và linh hoạt, phù hợp với diễn biến thị trƣờng, góp phần bình ổn giá cả và kiểm soát lạm phát đã thúc đẩy nền kinh tế địa phƣơng phát triển vững chắc. Tuy nhiên, hoạt động tiền tệ tín dụng trên địa bàn tăng trƣởng với tốc độ chậm, nhiều tổ chức tín dụng hoạt động trên địa bàn nên cạnh tranh ngày càng gay gắt.

Các cơ chế chính sách của Nhà nƣớc có ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động tín dụng của ngân hàng, song cho đến nay hệ thống chính sách, các văn bản pháp luật của Nhà nƣớc vẫn còn bất cập, thiếu đồng bộ và thiếu tính chặt chẽ.

2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan

Chi nhánh sử dụng quy trình chấm điểm tín dụng để đánh giá, chấm điểm xếp hạng tín dụng DN. Việc xếp hạng tín dụng giúp chi nhánh đƣa ra đƣợc các chính sách khác nhau, phù hợp với từng nhóm đối tƣợng DN. Tuy nhiên chi nhánh chỉ dựa vào một số chỉ tiêu để đánh giá và quy trình này đƣợc áp dụng chung cho tất cả các khách hàng là DN. Các DN hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau sẽ có những đặc điểm khác nhau, vì vậy với quy trình chấm điểm đồng nhất các DN nhƣ vậy sẽ không thể

đánh giá đƣợc hết những đặc điểm riêng có của mỗi loại hình DN dẫn tới ảnh hƣởng đến chính sách tín dụng với từng loại DN, tác động đến hiệu quả cho vay khách hàng DN. Chi nhánh chƣa xây dựng đƣợc một chính sách tín dụng riêng đối với từng loại hình DN. Chính sách lãi suất, bảo đảm tiền vay, phƣơng thức cho vay… đều đƣợc áp dụng chung cho mọi đối tƣợng DN. Trong năm 2017, mặc dù chi nhánh đã đề ra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh thành phố bến tre (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)