Hai loại điện tich:

Một phần của tài liệu Giáo Án Phân Phối Chương Trình Vật Lý 7 potx (Trang 77 - 80)

Gi¸o ¸n VËt LÝ 7 N¨m häc 2005-2006

Thùc hiÖn:

thước nhựa sẫm màu.

- Yêu cầu HS tìm thích hợp điền vào chỗ trống phần nhận xét.

- GV đặt câu hỏi kiểm tra: ? Vì sao có thể khẳng định 2 thước nhựa sẫm màu khi được cọ xát thì nhiễm điện cùng loại.

Hoạt động 3: Làm thí

nghiệm 2: Phát hiện 2 vật nhiễm điện hút nhau và mang ddiện tích khác loại (10/) - GV giới thiệu dụng cụ, yêu cầu HS đọc SGK phầng thí nghiệm 2. - Yêu cầu HS làm thí nghiệm: + Hướng dẫn HS cọ xát thanh thuỷ tinh vào lụa,

như ở SGK.

- HS thảo luận tìm từ điền vào chỗ trống. - HS trả lời. - HS theo dõi, đọc SGK phần thí nghiệm 2. + HS thực hiện và nhận xét. Nhận xét:

Hai vật giống nhâu được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.

Gi¸o ¸n VËt LÝ 7 N¨m häc 2005-2006

Thùc hiÖn:

thanh nhựa cọ xát vào vải khô rồi đưa lại gần nhau nhận xét.

+ Cọ xát thước vào vải khô thanh thuỷ tinh vào lụa rồi đưa lại gần nhau nhận xét.

- Yêu cầu HS thảo luận kết quả thí nghiệm và tìm từ điền vào nhận xét.

? Vì sao có thể cho rằng thanh nhựa và thanh thuỷ tinh nhiễm điện khác loại. - GV thống nhất câu trả lời.

Hoạt động 4: Kết luận và

vận dụng:

- Yêu cầu HS từ 2 nhận xét và kết quả trên, thảo luận và tìm từ điền vào phần kết

+ HS thực hiện và nhận xét kết quả

+ HS thảo luận, tìm từ điền vào nhận xét.

- HS thảo luận trả lời, HS khác nhận xét.

- HS thảo luận và tìm từ điền vào chỗ trống.

Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng nhiễm điện khác loại.

Kết luận:

Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút

Gi¸o ¸n VËt LÝ 7 N¨m häc 2005-2006

Thùc hiÖn: luận.

- Yêu cầu HS đọc thông tin về 2 loại điện tích.

- Gv thông báo 2 loại điện tích đó.

- Yêu cầu HS trả lời câu 1 SGK.

- Đại diện nhóm phát biểu và cả lớp nhận xét.

Hoạt động 5: Tìm hiểu sơ

lược cấu tạo nguyên tử (10/): - GV nêu vấn đề như ở SGK. - Treo hình vẽ mô hình nguyên tử. - Yêu cầu HS đọc SGK để nắm thông tin. - GV dùng phương pháp thông báo và trực quan để giới thiệu.

- HS đọc SGK

- HS thảo luận trả lời câu 1.

- Đại diện trả lời, nhận xét.

- HS tập trung theo dõi.

- HS đọc SGK.

- HS theo dõi.

- HS trả lời.

- Đại diện nhóm phát biểu.

nhau.

Một phần của tài liệu Giáo Án Phân Phối Chương Trình Vật Lý 7 potx (Trang 77 - 80)