Khi phát ra âm, các vật đều dao động

Một phần của tài liệu Giáo Án Phân Phối Chương Trình Vật Lý 7 potx (Trang 46 - 49)

Gi¸o ¸n VËt LÝ 7 N¨m häc 2005-2006 Thùc hiÖn: - Hướng dẫn HS làm nhạc cụ như câu C9. 4) Dặn dò:

- Học bài theo vở ghi. - Làm bài tập ở SBT.

- Đọc phần “có thể em chưa biết” - Nghiên cứu trước bài 11.

Ngày dạy:

Tiết 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM

I) MỤC TIÊU:

- Nêu được mối quan hệ giữa độ cao và tần số của âm.

- Sử dụng được thuật ngữ âm cao ( âm bổng ), âm thấp ( âm trầm ) và tần số khi so sánh 2 âm.

II) CHUẨN BỊ:

Cả lớp: - 1 gia thí nghiệm

- Con lắc đơn chiều dài 20 cm và 40 cm - Đĩa quay đục lỗ có gắn động cơ.

Gi¸o ¸n VËt LÝ 7 N¨m häc 2005-2006

Thùc hiÖn:

- Nguồn điện 3 đến 6V.

Mỗi nhóm: Thước thép đàn hồi, hộp cộng hướng.

III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Ổn định lớp:

2) Bài cũ: Nguồn âm là gì? Nêu đặc điểm của nguồn âm? Làm bài tập 10.2 SBT.

3) Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập - Gọi 1 HS nam và 1 HS nữ cùng hát một đoạn trong một bài hát và cho cả lớp nhận xét bạn nào hát cao, bạn nào hát thấp.

Từ đó vào bài như ở SGK. Hoạt động 2: Quan sát dao

động nhanh chậm, nghiên cứu khái niệm tần số:

- GV hướng dẫn HS cách tính 1 dao động và cách xác - 2 bạn hát. - Lớp nhận xét. - HS theo dõi. Tiết 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM I) DAO ĐỘNG NHANH, CHẬM, TẦN SỐ:

Gi¸o ¸n VËt LÝ 7 N¨m häc 2005-2006

Thùc hiÖn:

định, thông báo số dao động của vật trong 10S.

- GV bố trí thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm lần lượt từng con lắc, ra hiệu cho 2 HS theo dõi thời gian, còn cả lớp cùng đém số dao động trong 10S.

- Cho HS lên điền kết quả vào bảng kết quả.

- GV giới thiệu tần số và đơn vị tần số như ở SGK. - Yêu cầu HS trả lời câu 2 và tổ chức HS thảo luận tìm từ điền vào chỗ trống ở nhận xét. Gọi đại diện trả lời.

GV nhận xét. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 3: Nghiên cứu

mối quan hệ giữa tần số dao động và đọ cao của

- HS tham gia làm thí nghiệm tập thêt bằng cách theo dõi thời gian và đếm số dao động.

- HS lên điền kết quả.

- HS theo dõi, ghi vở.

- HS thảo luận tìm từ điền, đại diện nhóm trả lời.

- HS ghi nhận xét.

Số dao động trong 1S gọi là tần số.

Đơn vị tần số là hec(HZ)

Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn.

Một phần của tài liệu Giáo Án Phân Phối Chương Trình Vật Lý 7 potx (Trang 46 - 49)