gương cầu lồi.
Nhìn vào gương cầu lồi ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước. III) Vận dụng: C3 C4 4) Dặn dò:
- Yêu cầu HS so sánh gương cầu lồi và gương phẳng về tính chất ảnh và vùng nhìn thấy.
- Học bài theo vở ghi + ghi nhớ. - Đọc phần “ có thể em chưa biêt”.
- Làm bài tập 7.1 đến 7.4 SBT. - Đọc bài “ gương cầu lõm”.
Ngày dạy:28/10/2005
Tiết 8 GƯƠNG CẦU LÕM
I- MỤC TIÊU:
- Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.
- Nêu được những tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm.
- Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.
II- CHUẨN BỊ:
*Mỗi nhóm: - Gương cầu lõm
- Gương phẳng tròn. - Viên phấn, pin
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1) Ổn định lớp:
2) Bài cũ: ? Hãy nêu những kết luận về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm?
So sánh với ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
3) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DỤNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Đặt vấn đề:
GVđặt vấn đề: Chúng ta đã học những loại gương nào? đặc điểm về mặt phản xạ của các gương này?
GV phát gương cầu lõm cho các nhóm và yêu cầu HS nhận xét đặc điểm về mặt phản xạ của gương này. ? Vậy ảnh của gương này so với gươmg cầu lồi có gì giống, khác nhau. Hoạt động 2: Quan sát ảnh - HS trả lời. - HS qua sát, sờ và nhận xét. Tiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM.
của vật tạo bởi gương cầu
lõm.
- GV cho HS bố trí thí nghiệm như hình 8.1 SGK và quan sát ảnh của pin tạo bởi gương cầu lõm.
Chú ý: Hướng dẫn HS đặt pin sát với gương rồi di chuyển từ từ cho đến khi quan sát thấy ảnh.
- Yêu cầu HS trả lời câu 1.
- Cho HS bố trí thí nghiệm như ở câu 2:
+ Yêu cầu HS nêu cách bố trí thí nghiệm kiểm tra +Hướng dẫn các nhóm thực hiện.
? Hãy so sánh ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm
- HS nhận dụng cụ và bố trí thí nghiệm, quan sát.
- HS thảo luận và đại diện nhóm trả lời.
- Làm theo nhóm: phát biểu.