II) TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG
Tiết 20: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH.
I) MỤC TIÊU:
- Biết chỉ có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm, tương tác giữa hai loại điện tích đó.
- Nêu được cấu tạo nguyên tử.
- Biết vận dụng kiến thức cấu tạo nguyên tử để biết vật mang điện âm nhận thêm è, vật mang điện dương mất bớt è.
II) CHUẨN BỊ:
Gi¸o ¸n VËt LÝ 7 N¨m häc 2005-2006
Thùc hiÖn:
3 mảnh ni long màu trắng đục. Bút chì võ gỗ.
1 kẹp giấy.
2 thanh nhựa sẫm màu giống nhau. 1 mảnh len cỡ 15 cm x 15 cm. 1 mảnh lụa.
1 thanh thuỷ tinh.
1 trục quay với mũi nhọn.
Cả lớp: hình vẽ to mô hình đơn giản của nguyên tử.
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1) Ổn định lớp:
2) Bài cũ: (6/)
? Thế nào gọi là vật nhiễm điện? Tạo ra vật nhiễm điện bằng cách nào?
3) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tổ chức tình
huống: (4/).
Từ câu trả lời bài cũ của HS GV chốt lạivà nêu vấn đề:
“nếu hai vật đều bị nhiễm HS suy nghĩ dự đoán.
Tiết 20: HAI LOẠI ĐIỆN
Gi¸o ¸n VËt LÝ 7 N¨m häc 2005-2006
Thùc hiÖn:
điện thí chúng hút hay đẩy nhau”
Hoạt động 2: Làm thí
nghiệm 1: Tạo ra hai vật nhiễm điệnk cùng loại (10/).
- Yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm.
- Cho HS tiến hành thí nghiệm theo các bước 1, 2 và 3.
+ Trong các bước 1: Yêu cầu HS kiêmtra 2 mảnh ni long chưa nhiễm điện. + Hướng dẫn HS quan sát 2 mảnh ni lông và nhận xét. + Trong lần 2: Cho HS cọ xát thu một chiều nhiều lần cả 2 mảnh ni lông và nhận xét tương tự.
+ Tiếp theo hướng dẫn HS làm thí nghiệm với 2 thanh
- HS đọc SGK phần thí nghiệm 1.
- HS tiến hành theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV.
- Nhận xét.
- Nhận xét.
- HS làm thí nghiệm lần 3