Xem xét có sự khác biệt về sự cam kết gắn bó của nhân viên theo các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của quản trị nguồn nhân lực đến sự gắn kết của nhân viên với bảo hiểm xã hội tỉnh tiền giang (Trang 81 - 87)

tố về nhân khẩu học

4.5.3.1 Giới tính

Khi xem xét có sự khác biệt về sự cam kết gắn bó của nhân viên theo yếu tố giới tính ta nhận thấy rằng phương sai của 2 mẫu nam và nữ là không có sự khác biệt (F= .115; sig=.735>0.05) và kiểm định t cho sự khác biệt 2 mẫu là có ý nghĩa thống kê (t= .124; sig= .6901>0.05), xem bảng 4.19, 4.20,chi tiết xem phụ lục 6). Như vậy có sự khác biệt về sự cam kết gắn bó của nhân viên về tổ chức với cách phân biệt nam và nữ.

Bảng 4.19: Thống kê nhóm về giới tính

Thống kê nhóm

GIOITINH N Mean Std. Deviation Std. Error Mean

CAMKET

0 Nữ 139 3.6960 .66401 .05632

1 Nam 150 3.6867 .61999 .05062

Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0

Bảng 4.20: Kết quả kiểm tra mẫu độc lập sau khi phân tích T-test của biến phụ thuộc Kiểm tra mẫu độc lập

Levene's Test for Equality of Variances

t-test for Equality of Means

F Sig. t df

CAMKET

Equal variances assumed .115 .735 .124 287

Equal variances not

assumed .124 281.113

Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0

Kiểm tra mẫu độc lập

t-test for Equality of Means

Sig. (2-tailed) Mean Difference Std. Error Difference

CAMKET

Equal variances assumed .901 .00938 .07553

Equal variances not assumed .902 .00938 .07573

Kiểm tra mẫu độc lập

t-test for Equality of Means

95% Confidence Interval of the Difference

Lower Upper

CAMKET

Equal variances assumed -.13928 .15804

Equal variances not assumed -.13969 .15844

Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0

4.5.3.2 Phân tích sự khác biệt về động cơ với các nhóm tuổi Công cụ sử dụng trong phân tích là Anova.

Khi xem xét có sự khác biệt về động lực của nhân viên theo các yếu tố thâm niên công tác ta nhận thấy rằng, phương sai của các tổng thể bằng nhau thông qua kiểm định Test of Homogeneity of Variances (Levene Statistic = 3.926; sig=.009<0.05) và phân tích Anova cho sự khác biệt các tổng thể có ý nghĩa thống kê (F= 28.992; sig= .000), xem bảng 4.21, 4.22, chi tiết xem phụ lục 5). Điều này chứng tỏ động lực làm việc theo thâm niên công tác có sự khác biệt.

Để đánh giá được các nhóm thâm niên khác như thế nào trong động lực làm việc của họ ta tiến hành phân tích tiếp theo. Như vậy ta tiếp tục kiểm định Posthoc để xem xét sứ khác biệt của các nhóm về động lực làm việc với cách phân loại theo thâm niên công tác (Ta chọn phân tích Bonferroni do kiểm định Levene cho thấy phương sai tổng thể các nhóm là không có sự khác biệt). Ta thấy có sự khác biệt giữa nhóm có thâm niên công tác từ nhóm nhỏ hơn 5 năm với nhóm từ 5 năm - < 10 năm và có sự khác biệt giữa nhóm có thâm niên công tác từ nhóm nhỏ hơn 5 năm với nhóm từ 10 năm -<15 năm, ta thấy sự khác biệt giữa 2 nhóm này có ý nghĩa thống kê. Trong khi đó sự khác biệt giữa nhóm có thâm niên công tác từ 5 -< 10

Cụ thể trong trường hợp này là sự hài lòng của nhóm có thâm niên nhỏ hơn 5 năm cao hơn 3 nhóm còn lại (/Mean Difference (I-J)/= .73263; Sig =.000<.05 và (/Mean Difference (I-J)/= .63594; Sig =.000<.05) xem bảng 4.23, chi tiết xem phụ lục 5).

Bảng 4.21: Kết quả kiểm tra tính đồng nhất của phương sai sau khi phân tích Oneway của biến phụ thuộc

Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai

CAMKET

Levene Statistic df1 df2 Sig.

3.926 3 285 .009

Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0

Bảng 4.22: Kết quả sau khi phân tích ANOVA của các biến độc lập

ANOVA

CAMKET

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups 27.620 3 9.207 28.992 .000

Within Groups 90.505 285 .318

Total 118.125 288

Bảng 4.23: Kết quả sau khi kiểm định Bonferroni của các biến độc lập

Nhiều so sánh

Biến phụ thuộc: CAMKET Dunnett T3

(I) TNIEN (J) TNIEN Mean Difference

(I-J) Std. Error Sig. 95% Confidence Interval Lower Bound 1 nhỏ hơn 5 năm 2 từ 5- < 10 năm .73263* .08908 .000 .4937 3 từ 10-< 15 năm .63594* .08347 .000 .4136 4 Lớn hơn 15 năm .46211* .09778 .000 .1973 2 từ 5- < 10 năm 1 nhỏ hơn 5 năm -.73263* .08908 .000 -.9715 3 từ 10-< 15 năm -.09669 .10305 .922 -.3718 4 Lớn hơn 15 năm -.27053 .11494 .117 -.5794 3 từ 10-< 15 năm 1 nhỏ hơn 5 năm -.63594* .08347 .000 -.8583 2 từ 5- < 10 năm .09669 .10305 .922 -.1784 4 Lớn hơn 15 năm -.17384 .11065 .528 -.4710 4 Lớn hơn 15 năm 1 nhỏ hơn 5 năm -.46211* .09778 .000 -.7269 2 từ 5- < 10 năm .27053 .11494 .117 -.0383 3 từ 10-< 15 năm .17384 .11065 .528 -.1233 4.5.3.2 Kết luận

Qua phân tích T- test và Anova, chưa có bằng chứng nào cho thấy sự khác biệt trong cam kết gắn bó đối với tổ chức của các biến giới tính; nhưng với các biến

Kết luận chương 4

Chương này trình bày kết quả về mẫu nghiên cứu dưới dạng mô tả thống kê, kết quả về kiểm định các thang đo của các khái niệm nghiên cứu thông qua đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha sơ bộ và chính thức. Tiếp theo là phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho 6 thành phần nghiên cứu với 25 biến quan sát của biến độc lập và biến phụ thuộc sau khi sử dụng công cụ phân tích SPSS 20.0 cho 3 lần phân tích trích được 6 nhân tố từ 19 biến quan sát Sau đó kiểm định sự phù hợp của mô hình nghiên cứu với các giả thuyết đã được đưa ra.

Ngoài ra trong nghiên cứu tác giả cũng kiểm định sự khác biệt về sự gắn kết của nhân viên thông qua 2 biến là giới tính và thâm niên công tác, cho thấy không có sự khác biệt trong cam kết gắn bó với tổ chức giữa các biến giới tính; Nhưng các biến thâm niên công tác thì có sự khác biệt rõ rệt giữa nhóm nhỏ hơn 5 năm và lớn hơn 15 năm.

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ

Chương này sẽ trình bày những vấn đề tổng quát liên quan đến kết quả nghiên cứu, đề xuất những thực tiễn quản trị nguồn nhân lực tốt nhất cho BHXH Tiền Giang trên cơ sở các kết quả khảo sát và phân tích đã được trình bày ở Chương 4 nhằm khắc phục những tồn tại, những vấn đề chưa phù hợp trong thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, góp phần gia tăng sự gắn kết của nhân viên đối với BHXH Tiền Giang, Những hạn chế trong quá trình nghiên cứu và đề xuất các nghiên cứu khác để giải quyết tiếp những phát trong thực tiễn quản lý.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của quản trị nguồn nhân lực đến sự gắn kết của nhân viên với bảo hiểm xã hội tỉnh tiền giang (Trang 81 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)