Biến đo lường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của quản trị nguồn nhân lực đến sự gắn kết của nhân viên với bảo hiểm xã hội tỉnh tiền giang (Trang 62 - 66)

Sau khi phân tích sơ bộ Cronbach’s Alpha và EFA, có 29 biến quan sát hợp lệ được giữ lại để phân tích tiếp theo, trong đó có 25 biến quan sát thuộc nhóm biến độc lập và 4 biến quan sát thuộc biến phụ thuộc như bảng 4.2 dưới

đây. Bảng 4.1: Thống kê nhóm về giới tính GIỚI TÍNH Tần số % % hợp lệ % tích lũy Có hiệu lực 0 Nữ 139 48.1 48.1 48.1 1 Nam 150 51.9 51.9 100.0 Total 289 100.0 100.0

Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0

Bảng 4.2: Thống kê nhóm về thâm niên làm việc THÂM NIÊN Tần số % % hợp lệ % tích lũy Valid 1 nhỏ hơn 5 năm 101 34.9 34.9 34.9 2 từ 5- < 10 năm 58 20.1 20.1 55.0 3 từ 10-< 15 năm 88 30.4 30.4 85.5 4 Lớn hơn 15 năm 42 14.5 14.5 100.0 Total 289 100.0 100.0

Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS. 20.0

Bảng 4.3: Thang đo phân tích Cronbach’s Alpha

STT NHÂN TỐ

HÓA BIẾN QUAN SÁT NGUỒN

1 TN1

Với mức thu nhập hiện tại tôi thấy cuộc sống của mình được

TN2 với năng lực làm việc và đóng góp của tôi. Smith và cộng sự. (1969). TN3

Vấn đề tiền lương, thu nhập được cơ quan quan tâm đảm bảo theo quy định.

TN4 Tôi hài lòng với chế độ lương, thu nhập của cơ quan.

2

Sự hỗ trợ của Ban lãnh đạo

LD1

Lãnh đạo luôn hỗ trợ và khuyến khích tinh thần làm việc của nhân viên.

Smith và cộng sự. (1969). LD2

Sự quan tâm của Lãnh đạo thể hiện sự ủng hộ các hành động và quyết định giúp giảm bớt căng thẳng trong công việc.

LD3

Lãnh đạo luôn quan tâm tới việc phát triển đào tạo nguồn nhân lực.

LD4 Lãnh đạo luôn tham khảo ý kiến của nhân viên

LD5 Lãnh đạo luôn thể hiện trách nhiệm với nhân viên.

3

Quan hệ với đồng nghiệp

DN1 Đồng nghiệp của Anh/Chị luôn thân thiện, hòa đồng .

Smith và cộng sự. (1969). DN2 Đồng nghiệp của Anh/Chị có sự

đoàn kết nội bộ cao .

DN3

Các đồng nghiệp của Anh/Chị luôn hỗ trợ, giúp đỡ, động viên

DN4 Đồng nghiệp của Anh/Chị đáng tin cậy.

4

Cơ hội đào tạo và thăng tiến

DTTT 1

Tôi được đào tạo đầy đủ các kỹ năng để thực hiện công việc của mình.

Smith và cộng sự. (1969). DTTT

2

Tôi bằng lòng với các chương trình đào tạo của ban tổ chức

DTTT 3

Tổ chức luôn tạo điều kiện cho tôi được học tập để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc

DTTT4

Tổ chức tạo cơ hội thăng tiến cho người có năng lực, kỹ năng, nghiệp vụ chuyên môn cùng các nghiệp vụ hỗ trợ khác 5 Bảnchất công việc CV1 Tổ chức bố trí công việc phù hợp với năng lực và thế mạnh của tôi. Smith và cộng sự. (1969). CV2 Tôi thấy tự hào với công việc

mình đang làm.

CV3 Công việc của tôi có nhiều thách thức.

CV4 Cơ sở vật chất và phương tiện làm việc của tôi

Môi trường

CB2 Tôi thấy tự hào với công việc mình đang làm.

CB3 Lương hay phân khối thu nhập trong tổ chức là công bằng. CB4 Cấp quản lý luôn nhất quán

trong chính sách với nhân viên.

7 Cam kết gắn bó

CK1 Tôi hạnh phúc khi làm việc với tổ chức này

Meyer và Allen. (1990). CK2 Tôi rất vui khi nói về tổ chức

của tôi với người khác.

CK3

Tôi cảm thấy vấn đề của tổ chức như là vấn đề của chính tôi.

CK4 Tổ chức này có ý nghĩa với tôi. Nguồn: Tham Khảo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của quản trị nguồn nhân lực đến sự gắn kết của nhân viên với bảo hiểm xã hội tỉnh tiền giang (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)