Xây dựng thang đo tham khảo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của quản trị nguồn nhân lực đến sự gắn kết của nhân viên với bảo hiểm xã hội tỉnh tiền giang (Trang 51 - 54)

Theo mô hình lý thuyết đã trình bày ở chương 2, có 6 khái niệm (1) Thu nhập, (2) Sự hổ trợ của BGD, (3) Quan hệ vơi đồng nghiệp, (4) Cơ hội đào tạo và thăng tiến, (5) Bản chất công việc, (6) Môi trường công bằng

Kết quả nghiên cứu định tính cho thấy, các chuyên gia đã đưa ra nhiều quan điểm dựa trên kinh nghiệm thực tiễn của mỗi cá nhân, tuy nhiên cuối cùng cuộc thảo luận tác giả tổng kết lại đa số những chuyên gia tham gia cuộc thảo luận đều thống nhất và đồng ý rằng, các nhân tố trên tác động đến sự cam kết gắn bó của nhân viên với tổ chức nên giữ nguyên mô hình không bổ sung thêm các biến bao gồm các nhân tố sau:

(1) Thu nhập

(2) Sự hổ trợ của lãnh đạo (3) Quan hệ với đồng nghiệp (4) Cơ hội đào tạo và thăng tiến (5) Bản chất công việc

(6) Mội trường công bằng

Kết quả nghiên cứu định tính cho thấy 6 nhân tố kế thừa mô hình Smith và cộng sự. (1969). Recardo và Jolly.(1997). Meyer và Allen.(1990).

Bảng 3.1: Bảng tổng kết thang đo sau khi nghiên cứu định tính

STT NHÂN TỐ BIẾN QUAN SÁT NGUỒN

1 Thu nhập

Với mức thu nhập hiện tại tôi thấy cuộc sống của mình được ổn định.

Smith và cộng sự Thu nhập được trả tương xứng với

cơ quan quan tâm đảm bảo theo quy định.

Tôi hài lòng với chế độ lương, thu nhập của cơ quan.

2 Sự hỗ trợ của ban lãnh đạo

Ban giám đốc luôn hỗ trợ và khuyến khích tinh thần làm việc của nhân viên.

Smith và cộng sự (1969) Sự quan tâm của ban giám đốc thể

hiện sự ủng hộ các hành động và quyết định giúp giảm bớt căng thẳng trong công việc.

Ban giám đốc luôn quan tâm tới việc phát triển đào tạo nguồn nhân lực.

Ban giám đốc luôn tham khảo ý kiến của nhân viên

Ban giám đốc luôn thể hiện trách nhiệm với nhân viên.

3 Quan hệ với đồng nghiệp

Đồng nghiệp của Anh/Chị luôn thân thiện, hòa đồng .

Smith và cộng sự (1969) Đồng nghiệp của Anh/Chị có sự

đoàn kết nội bộ cao .

Các đồng nghiệp của Anh/Chị luôn hỗ trợ, giúp đỡ, động viên nhau trong công việc.

Đồng nghiệp của Anh/Chị đáng tin cậy.

4 Cơ hội đào tạo và thăng tiến

Tôi được đào tạo đầy đủ các kỹ năng để thực hiện công việc của mình.

Smith và cộng sự (1969) Tôi bằng lòng với các chương trình

đào tạo của ban tổ chức

Tổ chức luôn tạo điều kiện cho tôi được học tập để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc

Tổ chức tạo cơ hội thăng tiến cho người có năng lực, kỹ năng, năng lực, nghiệp vụ chuyên môn cùng các nghiệp vụ hỗ trợ khác

5 Bản chất công việc

Tổ chức bố trí công việc phù hợp với năng lực và thế mạnh của tôi.

Smith và cộng sự (1969) Tôi thấy tự hào với công việc mình

đang làm.

Công việc của tôi có nhiều thách thức.

Cơ sở vật chất và phương tiện làm việc của tôi

6 Môi trường công bằng

Chính sách khen thưởng, thăng tiến trong tổ chức của Anh\chị là công bằng.

Recardo và Jolly (1997) Tôi thấy tự hào với công việc mình

trong tổ chức là công bằng. Cấp quản lý luôn nhất quán trong chính sách với nhân viên.

7 Cam kết gắn bó

Tôi hạnh phúc khi làm việc với tổ chức này

Meyer và Allen (1990) Tôi rất vui khi nói về tổ chức của

tôi với người khác.

Tôi cảm thấy vấn đề của tổ chức như là vấn đề của chính tôi. Tổ chức này có ý nghĩa với tôi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của quản trị nguồn nhân lực đến sự gắn kết của nhân viên với bảo hiểm xã hội tỉnh tiền giang (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)