Kinh nghiệm mở rộng huy động vốn từ các ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mở rộng huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh huyện thạnh hóa tỉnh long an (Trang 36)

6. Phƣơng pháp nghiên cứu

1.3. Kinh nghiệm mở rộng huy động vốn từ các ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc

nƣớc và bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An

1.3.1.Kinh nghiệm của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh

huyện Tân Phƣớc tỉnh Tiền Giang

Trên cơ sở kế hoạch huy động vốn do Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Tiền Giang giao, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh huyện Tân Phước tỉnh Tiền Giang tổ chức phân giao kế hoạch đến các Ph ng, tổ từ đó các Ph ng, tổ phân giao trực tiếp đến từng các bộ của mình. Ph ng Quan hệ khách hàng là đầu mối và thường xuyên quan tâm đẩy mạnh công tác huy động vốn: duy trì và tăng trưởng ngu n vốn hiện có, chủ động nghiên cứu thị trường để có phương án mới hợp l hơn, đặc biệt là trong công tác huy động tiền gửi dân cư.

Bám sát định hướng chiến lược hoạt động của ngành, tích cực mở rộng các hình thức huy động vốn và đầu tư tín dụng nhằm nâng cao hệ số sử dụng vốn. Cố

gắng tạo mối quan hệ huy động - sử dụng vốn chặt chẽ đối với các thành phần kinh tế, các ngành nghề trọng điểm được nhà nước chú trọng phát triển cũng như không ngừng củng cố các đơn vị khách hàng truyền thống của chi nhánh.

Thực hiện tăng cường nhận tiền gửi bằng nhiều hình thức theo hướng coi tăng trưởng ngu n tiền gửi khách hàng là trọng tâm trên cơ sở nâng cao chất lượng và mở rộng dịch vụ thanh toán, mở rộng cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng để tăng nhanh số lượng khách hàng tới mở tài khoản giao dịch.

Đẩy mạnh huy động ngu n tiền gửi không kỳ hạn để giảm chi phí vốn, tăng cường cạnh tranh lãi suất cho vay. Ngoài ra, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh huyện Tân Phước tỉnh Tiền Giang c n chú trọng cân bằng các kỳ hạn gửi tiền, cả ngắn hạn, trung và dài hạn đảm bảo cân bằng về hoạt động cho vay. Bên cạnh đó, việc huy động vốn cũng phải tập trung vào ngu n vốn từ dân cư, giảm lệ thuộc vào các tổ chức kinh tế hay định chế tài chính lớn, giảm áp lực phụ thuộc và đảm bảo ngu n vốn ổn định, lâu dài.

1.3.2.Kinh nghiệm của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín –

Chi nhánh huyện Tân Thạnh tỉnh Long An

Ngân hàng thương mại cổ phần Sài G n Thương Tín – Chi nhánh huyện Tân Thạnh tỉnh Long An đã củng cố và tăng cường phát huy mối quan hệ chặt chẽ với các đơn vị khách hàng truyền thống. Đ ng thời, chi nhánh cũng mở rộng quan hệ với khách hàng mới nhằm huy động ngu n vốn nhàn rỗi từ các cá nhân, tổ chức này.

Phát huy tốt vai tr của công cụ lãi suất, nắm bắt kịp thời sự biến động lãi suất của thị trường, áp dụng biểu lãi suất linh hoạt trong phạm vi quyền hạn được ph p của chi nhánh để vừa thu hút được khách hàng mới, vừa đảm bảo yêu cầu hiệu quả trong kinh doanh để phát triển ổn định lâu dài.

Việc thu chi tiền mặt và thanh toán nhanh, an toàn, chính xác theo đúng yêu cầu của khách hàng.

phần đưa tốc độ phát triển ngu n vốn huy động của chi nhánh ngày một tăng cao. Có nhiều biện pháp tổ chức thực hiện các mục tiêu chiến lược khách hàng như khuyến khích khách hàng bằng lợi ích vật chất, bằng cách tặng quà cho khách hàng đến gửi tiền.

Trang bị và lắp đặt thêm nhiều máy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho nhu cầu thanh toán.

1.3.3.Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An

Mở rộng các hình thức huy động mọi ngu n vốn tiềm tàng trong dân cư, mọi thành phần kinh tế - xã hội. Hiện nay, ngu n vốn nhàn rỗi trong dân cư vẫn chiếm t trọng lớn. Để khai thác tối đa nh ng ngu n vốn này, các NHTM ở Việt Nam cần đa dạng các hình thức huy động: Trong đó, cần phát triển các công cụ huy động như: Tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu đa dạng hóa các kỳ hạn huy động, các phương thức trả lãi, trả gốc, không chỉ chú trọng vào món lớn mà cả nh ng món nhỏ l . Để tăng khả năng cạnh tranh các ngân hàng lớn hiện nay triển khai nhiều sản phẩm huy động tiền gửi có lãi suất huy động hấp dẫn, kết hợp với các ưu đãi như quà tặng, cơ hội trúng thưởng, tích lũy điểm thưởng khi sử dụng th của ngân hàng mua hàng hoá và được quy đổi điểm thưởng thành hàng hoá hay dịch vụ khác. Agribank chi nhánh Thạnh Hoá tỉnh Long An có thể áp dụng các hình thức ưu đãi này khi phát triển sản phẩm, đặc biệt là hình thức tích lũy điểm thưởng giúp ngân hàng kết hợp đ ng thời gi a việc thu hút ngu n vốn, phát triển sản phẩm thanh toán và các sản phẩm huy động vốn.

Mở rộng hệ thống mạng lưới huy động: Các NHTM thường tập trung mở rộng mạng lưới ở thành thị mà thiếu sự quan tâm đến việc thu hút vốn ở nh ng vùng sâu, vùng xa. Để thu hút được ngu n vốn c n bỏ ngỏ này, Agribank CN huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An nên xây dựng mô hình ngân hàng di động ở các vùng sâu, vùng xa đó để có thể tiết kiệm được chi phí, thời gian đi lại cho khách hàng. Trong khi lãi suất tiền gửi không tăng thì thu nhập của khách hàng vẫn có thể tăng lên, mang lại

lợi ích cho khách hàng, khách hàng sẽ đến với ngân hàng nhiều hơn.

Chú trọng phát triển công nghệ thông tin bởi công nghệ thông tin liên quan chặt chẽ tới chất lượng dịch vụ ngân hàng nói chung và chất lượng dịch vụ huy động vốn nói riêng. Để theo kịp xu thế phát triển của NHTM hiện đại, Agribank CN huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An đề ra nhiệm vụ phát triển SPDV đó là đa dạng hóa và nâng cao chất lượng SPDV huy động vốn trên nền tảng công nghệ thông tin hiện đại, đáp ứng ngày càng đa dạng của khách hàng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Chương 1 của luận văn đã trình bày cơ sở l luận về huy động vốn và mở rộng huy động vốn của NHTM. Trong đó, nh ng l luận cơ bản về mở rộng huy động vốn của NHTM như khái niệm, vai tr , sự cần thiết phải mở rộng huy động vốn, các chỉ tiêu đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng huy động vốn của NHTM. Bên cạnh đó, luận văn cũng nghiên cứu bài học kinh nghiệm về huy động vốn của các NHTM và rút ra kinh nghiệm về mở rộng huy động vốn cho Agribank chi nhánh huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An. Đây là khung l thuyết nền tảng cho phân tích thực trạng ở chương 2.

CHƢƠNG 2.THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH

HUYỆN THẠNH HÓA TỈNH LONG AN

2.1. Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An chi nhánh huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An

2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An

Năm 1986, Đại hội Đảng lần thứ VI khởi xướng đường lối đổi mới, xác định đổi mới hệ thống ngân hàng là khâu then chốt. Ngày 26/03/1988, Hội đ ng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ban hành Nghị định 53 HĐBT thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam. Cuối năm 1990, ngân hàng được đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam. Cuối năm 1996, ngân hàng lại được đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam như hiện nay.

Mục tiêu được Agribank đề ra là gi v ng vị trí Ngân hàng Thương mại hàng đầu Việt Nam, hoạt động theo mô hình cổ phần do Nhà nước chi phối; Có nền tảng công nghệ, mô hình quản trị hiện đại, tiên tiến và năng lực tài chính cao; kinh doanh đa năng, an toàn, hiệu quả, phát triển ổn định và bền v ng; thực hiện tốt nhiệm vụ nòng cốt, chủ đạo về cung ứng tín dụng và các dịch vụ tiện ích ngân hàng trong l nh vực nông nghiệp nông thôn. Với sự quyết tâm đ ng thuận, nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, thách thức từ Ban lãnh đạo cùng gần 40.000 cán bộ, nhân viên tại hơn 2.300 chi nhánh và ph ng giao dịch trong toàn hệ thống trong triển khai đ ng bộ nhiều giải pháp phù hợp, Agribank tiếp tục duy trì vị trí dẫn đầu các NHTM trong Bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2018 VNR500 , đứng thứ 7 trong số 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam và đứng thứ nhất trong số các NHTM Việt Nam theo Bảng xếp hạng của VNR 500 dựa trên các tiêu chí về doanh thu, lợi nhuận, quy mô tài sản, ngu n nhân lực và uy tín truyền thông của doanh nghiệp. Năm 2018, k niệm 30 năm thành lập, Agribank vinh dự được đón nhận các phần thưởng cao quý của Đảng, Nhà nước: Huân chương Lao động hạng Nhất, Bằng

khen và Cờ thi đua của Chính phủ… Hình ảnh, uy tín thương hiệu Agribank tiếp tục xuất hiện, đ ng hành cùng các sự kiện, chương trình ngh a quốc gia, quốc tế, góp phần định vị hình ảnh, thương hiệu Agribank – Ngân hàng vì “Tam nông”, Agribank – Ngân hàng bán l , Agribank – Ngân hàng vì cộng đ ng, và sẵn sàng chuyển mình thích nghi với xu thế hội nhập.

Trong thành tích chung của toàn hệ thống Agribank, có đóng góp không nhỏ của Agribank chi nhánh tỉnh Long An. Qua 30 năm, với 31 điểm giao dịch (g m 1 chi nhánh tỉnh, 19 chi nhánh huyện, 11 phòng giao dịch), Agribank phủ mạng lưới đến tận vùng sâu, vùng xa tỉnh Long An, kịp thời đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế, theo đúng chức năng, nhiệm vụ của mình, góp phần quan trọng vào bảo đảm an sinh xã hội, đưa “tam nông” Long An phát triển lên một tầm cao mới.

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam-chi nhánh huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An được tách ra từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam-chi nhánh huyện Tân Thạnh tỉnh Long An, đ ng thời với Huyện Thạnh Hóa được tách ra từ Huyện Tân Thạnh vào ngày 05 09 1989, đến nay đã tr n 31 năm. Chi nhánh tọa lạc tại địa chỉ Khu phố 3, Thị Trấn Thạnh Hóa, Huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An với hơn 20 cán bộ, nhân viên được đào tạo có hệ thống, đạt trình độ chuyên môn cao, sẵn sàng phục vụ khách hàng. Chi nhánh ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại nối mạng vi tính với trụ sở chính tới các đơn vị chi nhánh khác và với tất cả 63 tỉnh, Thành phố trong cả nước, thực hiện thanh toán chuyển tiền điện tử trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Agribank tiếp nhận và triển khai có hiệu quả các dự án của các tổ chức tài chính tín dụng.

Bước đầu, cơ sở hạ tầng của Huyện và của Ngân hàng còn nhiều hạn chế, với đặc trưng là vùng đất trũng, nhiều phèn, ngập nước vào mùa lũ nên sản xuất nông nghiệp của Huyện chủ yếu g m tr ng khoai mỡ, tr ng lúa nước và đặc biệt là tr ng tràm,…bên cạnh đó c n chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi cá. Giá bán sản phẩm đầu ra không ổn định, chi phí đầu vào cao nên đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, vốn nhàn rỗi trong dân cư không nhiều. Đến nay, cơ sở hạ tầng của Huyện đã được

cải thiện, bộ mặt của Huyện có nhiều thay đổi tích cực, nhiều cơ quan, đơn vị đã được xây mới, đời sống người dân dần được nâng lên. Tuy nhiên với đặc trưng là vùng sản xuất nông nghiệp theo mùa vụ nên thu nhập của người dân không ổn định, vốn nhàn rỗi dân cư không nhiều. Do đó ngu n vốn huy động chủ yếu từ đền bù, giải tỏa trong dân, từ bán đất và trúng xổ số .

Agribank CN huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An ngày càng phát triển, đã có nhiều đổi mới trong hoạt động kinh doanh, mở rộng đầu tư vốn đối với mọi thành phần kinh tế trong tỉnh qua đó tự khẳng định mình đối với nền kinh tế địa phương. Theo đúng tên gọi Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hoạt động kinh doanh không chỉ vì lợi nhuận mà còn góp phần đầu tư cho hoạt động sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn. Trên thực tế từ khi được thành lập đến nay, thông qua hoạt động kinh doanh tiền tệ, Chi nhánh đã góp phần không nhỏ vào thúc đẩy sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tiếp thu công nghệ mới vào trong sản xuất, từ đó làm thay đổi đáng kể bộ mặt kinh tế của huyện.

2.1.2.Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Thạnh Hóa Long An g m: 01 Giám Đốc, 02 Phó Giám Đốc, 02 Trưởng Ph ng, cùng các ph ng ban làm nhiệm vụ kinh doanh và tham mưu cho Ban Giám Đốc quản l ngân hàng.

H nh 2.1. Sơ đồ tổ chức Agribank chi nhánh huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An

Ban Giám đốc

2.1.3.Hoạt động kinh doanh chủ yếu của chi nhánh

Hoạt động huy động vốn và các giao dịch liên quan đ n ti n g i

2.1.3.1.

Đây là hoạt động nghiệp vụ cơ bản của Chi nhánh, luôn được Chi nhánh chú trọng phát triển, là tiền đề để phát triển các nghiệp vụ ngân hàng khác.

Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác.

Phát hành các loại giấy tờ có giá: chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu ngắn hạn, trái phiếu dài hạn,... Tài khoản tiền gửi chuyên dùng, tiền gửi đặc biệt và các khoản tiền gửi khác.

Hoạt động cấp tín dụng

2.1.3.2.

Đây là hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận chính cho Chi nhánh. Mục tiêu của chi nhánh là đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng nhưng phải đi đôi với đảm bảo chất lượng tín dụng tốt, mức an toàn cao. Hoạt động tín dụng bao g m: Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn với nhiều hình thức cho vay đa dạng phục vụ nhu cầu đời sống, sản xuất kinh doanh, thương mại dịch vụ..; Chiết khấu giấy tờ có giá; Tài trợ xuất nhập khẩu và xuất khẩu lao động, tài trợ thương mại; Cho vay thấu chi trên tài khoản tiền gửi và th ATM.

Hoạt động thanh toán và ngân quỹ

2.1.3.3.

Agribank huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An ngày càng chú trọng quan tâm phát triển các sản phẩm dịch vụ thanh toán và dịch vụ ngân qu vì đây là ngu n thu quan trọng đem lại lợi nhuận cho hoạt động ngân hàng. Các dịch vụ thanh toán và ngân qu chi nhánh đang cung cấp là: Mở tài khoản; phát hành th ATM nội địa, th Visa, Master Card, JCB, mở rộng chi trả và thanh toán qua POS, qua SMS, Vntopup, Internetbanking,...; Thanh toán trong nước và quốc tế trên hệ thống điện tử và Swift; Dịch vụ ngân qu , thu chi tiền và giải ngân các dự án đầu tư; Dịch vụ chi trả kiều hối qua Western Union và các hình thức khác; Chi tiền mặt và chuyển khoản trong nước qua hệ thống ATM; Mua bán ngoại tệ.

Các hoạt động inh doanh hác

2.1.3.4.

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An c n cung cấp các dịch vụ như: bảo hiểm, thu hộ tiền điện, chi trả tiền lương tại các tổ chức doanh nghiệp, trường học…

2.1.4.Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mở rộng huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh huyện thạnh hóa tỉnh long an (Trang 36)