Về kế hoạch hành động cho bản thân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát định hướng nghề nghiệp của sinh viên khoá 13DDS đại học nguyễn tất thành (Trang 65)

Sau khi xác định rõ mục tiêu, có những sinh viên sẽ xây dựng kế hoạch tìm kiếm việc làm cho mình, nhưng cũng có những sinh viên không cần xây dựng kế hoạch (27,56%) cho rằng gia đình đã sắp xếp công việc từ trước, con số này chiếm 50% (Bảng 3.24).

Ở giai đoạn khảo sát có đến 170 sinh viên đang lên kế hoạch tìm kiếm việc làm (54,48%). Điểu này thể hiện các bạn đã chủ động hơn, không cần đợi đến sau khi ra trường mới lên kế hoạch cho bản thân (Bảng 3.23).

Bảng 3.23. Bảng mô tô tình hình lên kế hoạch tìm kiếm công việc của sinh viên Khóa 13DDS

Tình trạng lên kế hoạch Sinh viên Tỷ lệ (%)

Đã lên kế hoạch 43 13,78 Đang lên kế hoạch 170 54,48 Sẽ lên kế hoạch 13 4,16 Không cần lên kế hoạch 86 27,56

Bảng 3.24. Bảng thống kê lý do không cần lên kế hoạch tìm kiếm việc làm

Lý do không cần lên kế hoạch Sinh viên chọn Tỷ lệ (%)

Học tiếp 12 13,95 Chính sách thu hút ở địa phương 23 26,74 Việc làm gia đình đã sắp xếp sẵn 43 50,00 Không cần đi làm 8 9,30

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. Kết luận

Về thực trạng định hướng việc làm sau khi tốt nghiệp

Phần lớn sinh viên chọn TP,HCM là nơi làm việc, khi có đến 77,56% sinh viên lựa chọn, một tỷ lệ rất cao. Có nhiều lý do các bạn có sự lựa chọn trên nhưng chủ yếu

là về thu nhập và cơ hội được học hỏi kinh nghiệm.

Bên cạnh đó, các bạn có xu hướng làm việc cho 2 loại hình doanh nghiệp là: Công ty nước ngoài và Doanh nghiệp tư nhân vì các bạn cho rằng 2 loại hình này có mức thu nhập cao hơn và có nhiều cơ hội thăng tiến trong công việc hơn đối với loại hình Nhà nước

Dù là quyết định học chuyên ngành nào thì sinh viên khóa 13DDS đều có nguyện vọng cao đối với việc trở thành Dược sĩ nhà thuốc tại các bệnh viện và Nhân viên văn phòng ở các công ty Dược. Ngoài ra, có sự phân chia nhóm nghề theo chuyên ngành, đều này cho thấy các bạn đã có định hướng rõ khi quyết định chọn chuyên ngành theo học.

Mức lương mong muốn của sinh viên nhiều nhất là 8 đến dưới 12 triệu đồng khi vừa tốt nghiệp, một số khác mong muốn thấp hơn từ 5 đến dưới 8 triệu đồng.

Gia đình và bạn bè được sinh viên lựa chọn tư vấn, tham khảo ý kiến nhiều nhất khi tìm kiếm việc làm.

Công cụ internet được sinh viên ưa thích sử dụng khi tìm việc việc làm do thuận tiện và nhanh chóng. Ngoài ra, sinh viên còn thăm hỏi người thân quen về công việc trong tương lai.

Sinh viên cho rằng khó khăn lớn khi đi xin việc là thiếu kinh nghiệm thực tế và khả năng trả lời phỏng vấn chưa tốt. Đồng thời mong muốn học tập nhiều hơn về kỹ năng thuyết trình và làm việc nhóm.

Sinh viên nhận định khả năng tìm kiếm việc làm nằm ở năng lực của mỗi người chiếm tỷ lệ cao trong khảo sát, một số sinh viên cho rằng cơ hội việc làm ít nhiều bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố xã hội như Mối quan hệ hay Tiềm lực tài chính gia đình. Hơn 50% sinh viên khóa 13DDS ở thời điểm khảo sát đã xây dựng kế hoạch tìm kiếm việc làm cho bản thân. Một số ít cho rằng gia đình đã sắp xếp công việc hay chính sách thu hút từ địa phương nên không cần phải lên kế hoạch

4.2.Kiến nghị

Đối với sinh viên

Đầu tiên, mỗi bạn sinh viên cần tạo cho mình một nền tảng kiến thức vững chắc thì mới có thể làm tốt công việc của mình. Tạo cho bản thân một niềm đam mê công việc, tạo động lực và mục tiêu cho chính mình để phấn đấu. Ngoài những kiến thức chuyên ngành trên lớp còn phải trao dồi, rèn luyện những kỹ năng trong công việc và cuộc sống. Nó cũng là một trong những nhân tố không thể nào thiếu khi sinh viên tốt nghiệp ra trường. Các kỹ năng có thể được rèn luyện ở bất kì đâu. Cần mạnh dạn khám phá bản thân ở những lĩnh vực khác nhau để tìm ra ưu và nhược điểm từ đó có biện pháp khắc phục cũng như phát huy tiềm lực bản thân.

Đối với nhà trường

Nhà trường cần đẩy mạnh hơn nữa về vai trò của mình trong việc định hướng nghề cho sinh viên. Nên tổ chức các buổi Seminar cho sinh viên và tổ chức các lớp đào tạo về kỹ năng mềm. Liên kết với doanh nghiệp để đảm bảo sinh viên tìm được việc làm như mong muốn, cũng như doanh nghiệp tìm được ứng viên phù hợp.

Tổ chức nhiều hơn kênh giới thiệu, hỗ trợ sinh viên trong định hướng chuyên ngành và công việc trong tương lai.

4.3. Đề xuất nghiên cứu tiếp theo

Khai thác thêm các nhân tố khác tác động đến định hướng việc làm của sinh viên để có cái nhìn chi tiết hơn, từ đó có giải pháp hỗ trợ sinh viên kịp thời.

Xây dựng thang đo, bảng khảo sát chuẩn để định lượng tốt hơn và khách quan hơn./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Lê Vân Anh (1999), "Vấn đề phân luồng học sinh sau trung học cơ sở", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (5).

2. Đặng Danh Ánh (2010), Giáo dục hướng nghiệp ở Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

3. Đặng Danh Ánh, Phạm Đức Quang (1986), Tuổi trẻ và nghề nghiệp, Tập 1, Nxb Công nhân kỹ thuật, Hà Nội.

4. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Tổng cục Thống kê (2018), Bản tin Cập nhật thị trường lao động Việt Nam, số 17, quý 1 năm 2018, Bộ Lao động –

Thương binh và Xã hội, Hà Nội.

5. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Tổng cục Thống kê (2018), Bản tin Cập nhật thị trường lao động Việt Naḿ, số 18, quý 2 năm 2018, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Hà Nội.

6. Bộ Luật lao động Việt Nam (2012).

7. Đỗ Thị Ngọc Chi (2013), Định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT trên địa bàn Thành phố Hải Phòng (Nghiên cứu trường hợp tại Trường THPT

Mạc Đĩnh Chi, Thành phố Hải Phòng), Luận văn Thạc sĩ Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

8. Võ Thị Minh Chí (2009), "Nhịp độ nhận thức và tự đánh giá khuynh hướng chọn nghề của học sinh, Một cơ sở khoa học để dạy học phân hóa có kết quả",

Tạp chí Khoa học giáo dục, Số 50 (11).

9. Trần Đình Chiến (2008), Xu hướng lựa chọn nghề nghiệp của học sinh lớp 12

trường THPT dưới ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường (khảo sát tại tỉnh Phú Thọ), Luận án Giáo dục học, Thái Nguyên.

11. Nguyễn Tiến Đạt (2007), Kinh nghiệm và thành tựu phát triển giáo dục và đào tạo trên thế giới, Tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

12. Võ Tấn Đạt (2016), Định hướng việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.

13. Phạm Tất Dong (1989), Giúp bạn chọn nghề, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Phạm Tất Dong, Nguyễn Như Ất (2002), Sự lựa chọn tương lai - Tư vấn hướng nghiệp, Nxb Thanh Niên, Hà Nội.

15. Phạm Tất Dong, Đặng Danh Ánh, Nguyễn Thế Trường, Trần Minh Thu, Nguyễn Dục Quang (2004), Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

16. Phạm Tất Dong (chủ biên) (2005), Sách giáo viên Giáo Dục Hướng Nghiệp 9, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

17. Nguyễn Hữu Dũng (2005), Thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp cho thanh niên, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.

18. Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

19. Vũ Dũng (2012), Việc làm, thu nhập của thanh niên hiện nay nhìn từ góc độ

Tâm lý học, Nxb Từ điển Bách Khoa, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Tâm lý học.

20. Vũ Yến Hà, Nguyễn Ngọc Diệu Linh (2017), "Việc làm của sinh viên Xã hội học Trường Đại học Công Đoàn sau khi tốt nghiệp", Tạp chí nghiên cứu Khoa học Công Đoàn, Số 9, Tr 16-21.

21. Nguyễn Văn Hộ (1998), Thiết lập và phát triển hệ thống hướng nghiệp, Luận án tiến sĩ, Hà Nội.

22. Hội thảo Quốc tế: Đối thoại Pháp - Á về các vấn đề và hướng đi cho GDHN tại Việt Nam (2005), Khoa Sư phạm ĐHQG HN & Viện NCQG cộng hòa Pháp, Hà Nội.

23. Đỗ Thị Hường (2014), Bước đầu tìm hiểu thực trạng vấn đề hướng nghiệp

cho con cái của các bậc cha mẹ huyện Văn Giang – Tỉnh Hưng Yên, Báo cáo thực tập Tâm lý học tại chức, Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Xã

hội và Nhân văn - ĐHQG Hà Nội.

24. Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (2004), "Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT với việc phát triển nguồn nhân lực", Tạp chí Phát triển giáo dục, Số 13, Tr 5-13.

25. Klimov,E,A, (1971), Nay đi học mai làm gì?, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

26. Trần Thị Dương Liễu (2014), Định hướng nghề nghiệp của sinh viên chuyên ngành Tâm lý học ở một số trường Đại học tại thành phố Hồ Chí Minh,

Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, TP.HCM.

27. Đỗ Hạnh Nga (2009), Tư vấn hướng nghiệp và đặc điểm tư vấn nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng, đại học, Hội thảo khoa học Định hướng nghề nghiệp,

việc làm cho sinh viên, Đại học Quốc gia TP.HCM.

28. Nghị định 75/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Giáo dục (Điều 3), Hà Nội.

29. Nguyễn Trọng Nhân, Nguyễn Mai Quốc Việt, Lý Mỷ Tiên (2015), " Thực trạng việc làm của sinh viên ngành Việt Nam học (hướng dẫn viên du lịch) tốt nghiệp từ Trường Đại học Cần Thơ", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số 39, Tr 102-109.

30. Bùi Việt Phú (2009), Tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông theo tinh thần xã hội hoá, Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo

dục, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

31. Nguyễn Thị Minh Phương (2009), Định hướng nghề nghiệp và khu vực làm việc sau tốt nghiệp của sinh viên ngoài công lập hiện nay (Nghiên cứu trường hợp

Trường Đại học Đông Đô), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam.

32. Quy chế đào tạo Đại học, Đại học liên thông hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (2018), ban kèm Quyết Định số 98/QĐ-NTT ngày 15 tháng 3 năm 2018.

33. Quyết định số 443/QĐ-NTT ngày 28 tháng 6 năm 2018 (2018), Trường Đại học Nguyễn Tất Thành.

34. Hà Thị Ngọc Thịnh (2013), Việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, thực trạng và giải pháp, Luận

văn Thạc sĩ Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

35. Lê Thị Thu Trà (2016), Quản lý hoạt động Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học Phổ thông trên địa bàn Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

36. Max Weber, Bùi Văn Nam Sơn, Nguyễn Nghị, Nguyễn Tùng, Trần Hữu Quang

biên dịch (2008), Nền đạo đức Tin lành và tinh thần chủ nghĩa tư bản, Nxb Tri thức, TP.HCM.

37. Lê Trần Thiên Ý, Nguyễn Hồ Anh Khoa, Mã Bình Phú (2013), "Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về quê làm việc của sinh viên Kinh tế, Trường Đại

học Cần Thơ", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số 25, Tr 30-36.

Tài liệu nước ngoài

38. Anne Lancry-Hoestlandt (2005), "Évolution historyque d« modèle francais de l'orientation scolaire e’ professionnelle, Quelqurs e'le'ments", Hội thảo Quốc tế: Đối thoại Pháp - Á về các vấn đề và hướng đi cho GDHN tại Việt Nam, Tr 5- 22.

39. David G, Myers (2006), Psychology, Worth Publishers, New York. 40. Frank Parsons (1909), Choosing a vocation, Gay edition, London.

PHỤ LỤC

KHẢO SÁT ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN KHOÁ 13DDS – KHOA DƯỢC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

Hiện tại, chúng tôi đang nghiên cứu đề tài

“Khảo sát định hướng nghề sinh viên khóa 13DDS”

Kính mong các bạn dành thời gian để trả lời một số câu hỏi khảo sát dưới đây. Chúng tôi cam kết những thông tin mà các bạn cung cấp chỉ được dùng cho mục đích

nghiên cứu, Rất mong nhận được sự hợp tác của các bạn để kết quả thu được đúng với thực tế nhất!

Trân trọng cảm ơn!

THÔNG TIN CÁ NHÂN

Lớp: 13DDS Giới tính:  Nam  Nữ Năm sinh: 19... Chuyên ngành hiện tại:

Quê quán (tỉnh): ...  Quản lý và cung ứng thuốc MSSV: 13115...  Sản xuất và phát triển thuốc Điểm hiện tại:

 < 2,00  2,00 – 2,49  2,50 – 3,19  3,20 – 3,59  > 3,60

BẢNG CÂU HỎI

1. Sau khi ra trường, định hướng tương lai của bạn là gì? (Chọn 1 đáp án duy nhất)

 Học tiếp  Đi làm  Vừa học vừa làm  Khác

2. Nếu tiếp tục học, bạn sẽ chọn: (Chọn 1 đáp án duy nhất)

 Học lên cao học (trong nước)  Học lên cao học (du học nước ngoài)  Học thêm văn bằng 2 (trong nước)  Học thêm văn bằng 2 (du học nước

ngoài)

3. Các doanh nghiệp/ tổ chức bạn mong muốn làm việc: (Chọn 1 đáp án duy nhất)

 Doanh nghiệp/ tổ chức nhà nước  Doanh nghiệp/ tổ chức tư nhân  Doanh nghiệp/ tổ chức nước ngoài  Doanh nghiệp/ tổ chức phi

chính phủ

4. Nơi làm việc mong muốn của bạn sau khi ra trường: (Chọn ô “TP,HCM” nếu quê bạn ở TP.HCM, chọn ô “Đà Nẵng” nếu quê bạn ở Đà Nẵng, chọn ô “Hà Nội” nếu quê bạn ở Hà Nội, chọn ô “Cần Thơ” nếu quê bạn ở Cần Thơ)

 Quê nhà  Cần Thơ  TP.HCM  Hà Nội  Đà Nẵng  Khác

5. Yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn NGHỀ NGHIỆP của bạn sau khi ra trường (Có thể chọn nhiều đáp án)

 Thu nhập cao  Áp lực công việc thấp  Tích lũy kinh nghiệm  Cơ hội thăng tiến  Tên tuổi công ty  Dễ tìm việc

 Tích Đúng chuyên ngành  Sở thích

 Gần gia đình  Công việc ổn định  Yếu tố khác

6. Vui lòng đánh vào ô “Tích lũy kinh nghiệm” cho câu này.

 Thu nhập cao  Tích lũy kinh nghiệm  Quy mô công ty 7. Yếu tố bạn quan tâm khi chọn NƠI LÀM VIỆC sau khi ra trường

 Môi trường làm việc  Quy mô, tên tuổi công ty

 Chế độ đãi ngộ, khen thưởng  Vị trí gần, dễ di chuyển  Cơ hội thăng tiến  Yếu tố khác

 Đúng chuyên ngành

8. Mức lương mà bạn mong muốn trong vòng 1 năm đầu tiên sau khi ra trường

(Chọn 1 đáp án duy nhất)

 Dưới 3 triệu đồng  8 triệu - dưới 12 triệu đồng

 3 triệu - dưới 5 triệu đồng  12 triệu - dưới 15 triệu đồng

 5 triệu - dưới 8 triệu đồng  15 triệu đồng trở lên

9. Công việc cụ thể bạn muốn lựa chọn sau khi ra trường: (Có thể chọn nhiều đáp án)

 Trình dược viên  Dược sĩ dược lâm sàng  Đăng ký thuốc  Giảng dạy

 Marketing Dược  Nuôi trồng dược liệu  Đấu thầu thuốc  Kiểm nghiệm viên

 Training cho công ty, tổ chức  QA (Đảm bảo chất lượng thuốc)  Nhân viên văn phòng công ty Dược  QC (Kiểm soát chất lượng thuốc)  Dược sĩ nhà thuốc tư nhân  Dược sĩ nhà thuốc bệnh viện (Bán hàng, tư vấn, quản lý chuyên môn) (Quản lý, cung cấp thuốc ở bệnh viện)

 Kinh doanh tự do  Nghiên cứu thuốc mới  Khác:...

10. Các kênh thông tin bạn sử dụng để tìm hiểu về việc làm: (Có thể chọn nhiều đáp án)

 Internet  Người thân quen

 Báo chí, truyền hình  Hội thảo/ hội chợ việc làm  Chương trình tuyển dụng tại trường  Kênh thông tin khác 11. Bạn thường tham khảo ý kiến của ai khi quyết định chọn việc làm:

(Có thể chọn nhiều đáp án)

 Cha mẹ  Người thân (cô dì, chú bác,,,)

 Anh/ chị/ em  Bạn bè  Người yêu  Vợ chồng

 Anh chị khóa trên/ Cựu sinh viên  Khác: ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, 12. Bạn gặp khó khăn gì khi tìm việc làm? (Có thể chọn nhiều đáp án)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát định hướng nghề nghiệp của sinh viên khoá 13DDS đại học nguyễn tất thành (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)