5. Kết cấu luận văn
2.2.3. cao vai trò của ngƣời Phật tử tại gia
"Học Phật Tu Nhân" tại gia cƣ sĩ, lấy việc báo đáp Tứ Ân làm căn bản tu hành; giữ tám điều răn cấm và thực hành giáo lý chơn truyền của Huỳnh Phú Sổ; tích cực cứu giúp ngƣời nguy khó, tƣơng trợ trong quan, hôn, tang, tế và hoạt động từ thiện hữu ích cho xã hội, cho chúng sanh. Huỳnh Phú Sổ dạy tín đồ:
69
Tu đền nợ thế cho rồi,
Thì sau mới được đứng ngồi tòa sen.[17, tr 8]
Trong tứ đại trọng ân (Ân tổ tiên cha mẹ, ân đất nƣớc, ân Tam Bảo, ân đồng bào và nhân loại) mà ngƣời tín đồ phải trả, ân Tổ Tiên Cha Mẹ đƣợc xếp hàng thứ nhứt, đó vốn là đạo lý của ngƣời Việt Nam. Biết ơn Tam Bảo (Phật, pháp, tăng) là đạo lý của ngƣời tin theo Phật.
Ơn thứ hai là ơn Đất nƣớc, Dân Tộc và Tổ Quốc. Phật giáo Hòa Hảo đặc biệt chú trọng giáo dục tinh thần dân tộc, ý thức chống ngoại xâm:
" Sanh ra, ta phải nhờ tổ tiên cha mẹ; sống, ta phải nhờ đất nước quê hương. Hưởng những tấc đất, ăn những ngọn rau...,ta phải có bổn phận bảo vệ đất nước khi bị kẻ xâm lăng giày đạp. Ráng nâng đỡ xứ sở quê hương lúc nghiêng nghèo và làm cho được trở nên cường thịnh. Ráng cứu cấp nước nhà khi bị kẻ ngoài thống trị. Bờ cõi vững lặng, thân ta mới yên; quốc gia mạnh giàu, mình ta mới ấm "
[17, tr45].
Ơn thứ tƣ là ơn đồng bào và nhân loại. Huỳnh Phú Sổ dạy các tín đồ:
"Ngoài đồng bào, ta còn có thế giới người đang cặm cụi, cần lao...Họ là nhân loại, là những người đang sanh sống với chúng ta trên quả địa cầu. Nếu không có nhân loại, thử hỏi dân tộc ta ra như thế nào? Thế nên dân tộc ta phải nhờ đến nhân loại, nghĩa là phải nhờ đến dân tộc khác và phải biết ơn họ. Hãy nghĩ đến họ cũng như mình nghĩ đến mình và đồng chủng mình. Ta không có lý do gì chánh đáng để vì mình hay vì đồng bào mình gây ra tai hại cho các dân tộc khác. Trái lại, hãy đặt vào họ một tư tưởng nhân hòa, một tinh thần hỷ xả và hãy tự xem mình có bổn phận giúp đỡ họ trong cơn hoạn nạn "[18,tr 95].
Ngƣời Phật tử tại gia đƣợc trao cho những trách nhiệm làm ngƣời, làm cha mẹ, làm vợ chồng, làm con cái, làm công dân ngay trong cuộc đời, đƣa Phật pháp
70
vào đời sống để phụng sự gia đình, quê hƣơng, đất nƣớc. Mỗi ngƣời Phật tử tại gia nếu thực hành tốt tứ ân thì sẽ là một công dân gƣơng mẫu, mỗi gia đình Phật tử là một gia đình hạnh phúc, làm lành lãnh dữ, đùm bọc, yêu thƣơng nhau, mỗi gia đình hạnh phúc thì dân tộc sẽ đoàn kết, quốc gia sẽ giàu mạnh.
2.2.4 Về Y tế
Dù không là công tác ƣu tiên một nhƣng các tín đồ Phật Giáo Hòa Hảo tại huyện Chợ Mới dành nhiều sự lƣu tâm và nhiều cơ sở y tế để làm nền tảng cho sự hoạt động.Với sự đóng góp của các nhà hảo tâm, ban Y Tế trực thuộc Tổng Vụ Chẩn Tế đƣợc thành lập với các ban y tế địa phƣơng hoạt động nhƣ các nhà thuốc. Một Đoàn Y Tế lƣu động thuộc Đặc ban này đã hoạt động tại 16 địa phƣơng. Trong khi tại các địa phƣơng, các ban “Tắc ráng” và “Ban Cứu Tế” đƣợc thành lập cấp cứu bệnh nhân.
Tại làng Hòa Hảo, một Bảo Sanh Viện, một Cứu Tế Viện từ thiện thuộc Tổ Đình cũng hoạt động tƣơng tự.
Cơ sở khác đƣợc coi nhƣ qui mô nhất Phật Giáo Hòa Hảo là Dƣỡng Đƣờng và Bảo Sanh Viện Nguyễn Trung Trực tại Xã Long Kiến, Quận Chợ Mới (An Giang). Dƣỡng đƣờng có đầy đủ tiện nghi cần thiết của một bệnh viện qui mô do một Bác sĩ là Giám Đốc và hơn 50 nhân viên gồm Bác sĩ, Y sĩ, Cán sự và Cán bộ y tế. Bệnh viện gồm 120 giƣờng nội trú và hằng ngày trung bình có đến 500 bệnh nhân đến điều trị. Tất cả các phƣơng tiện đều do bệnh viện tự cung cấp. Bệnh viện còn tự đào tạo nhân viên cho bệnh viện và cho đoàn thể.[63, tr17]
Phạm vi hoạt động của bệnh viện không thu hẹp trong khuôn rào của cơ sở mà còn đến tận các vùng xa xôi qua trung gian của ba Đoàn Xã Hội Y Tế Nông Thôn do bệnh viện thành lập để phối hợp với các Ban Chẩn Tế địa phƣơng xem bịnh, phát thuốc và thực phẩm cho đồng bào.
71
Tính từ giữ năm 1975 đến cuối năm 1976, khối này đã thiết lập các cơ sở sau đây:
Số
TT
Loại Địa điểm Đặc điểm Hoạt động Trị giá
(Đơn vị tính đô la) 1 2 3 4 5 6 Phòng Thuốc tây Phòng Thuốc tây Phòng Đông Nam Phòng Thuốc Nam Thánh Địa - Hòa Hảo Bình Thạnh Đông (Châu Đốc) Thánh Địa – Hòa Hảo Thạnh Mỹ Tây (Châu Đốc) Tân An (C.Đ) Chợ Đình (Thánh-Địa Hòa Hảo) 27 Nhân viên 27 Nhân viên Bao gồm Đông và Tây Y Bịnh nhân có thể ở lại điều trị - - - Khám bịnh 24.636 ngƣời 7.112 ngƣời Tiếp nhận 13.667 ngƣời Tiếp nhận 9.232 ngƣời - - 1.352.650 $ 419.123 $ 14.173 gói thuốc 342 viên cao- đơn hoàn tán. - Chích 700 bịnh nhân - Trị giá Âu dƣợc 120.000 $ - 1.200.000 $ Nguồn[63, tr 91] download by : skknchat@gmail.com
72
Tuy nhiên, hoạt động y tế của tín đồ Phật Giáo Hòa Hảo giai đoạn này chƣa đáp ứng đúng mức nhu cầu của quần chúng nông thôn. Những tổ chức y tế còn kém lƣợng lẫn cả chất cùng những phƣơng tiện hoạt động trong khi yếu tố nhân sự còn rất nhiều hạn chế. Ngoài bệnh viện “Nguyễn Trung Trực”, các tổ chức y tế khác của Phật Giáo Hòa Hảo đều có phạm vi hoạt động thu hẹp.
73
Tiểu kết chƣơng 2
Chiến thắng 1975 đem lại hòa bình cho đất nƣớc, hai miền Nam, Bắc Tổ quốc đƣợc thống nhất. Trong thời kỳ xây dựng, tái thiết đất nƣớc cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo tại huyện Chợ Mới với tinh thần phấn khởi, cẩn cù lao động đã tập hợp và phát huy sức mạnh trong toàn đạo hăng say lao động sản xuất, khắc phục khó khăn, đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể trong kinh tế, đặc biệt trong nông nghiệp, lĩnh vực đƣợc xác định là nền tảng chủ yếu trong đời sống của cộng đồng tín đồ. Kết quả từ chỗ thiếu ăn triền miên, cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo tại huyện Chợ Mới kiên cƣờng đấu tranh với thiên nhiên vƣơn lên đến đủ ăn ăn và phần nào có dƣ đem xuất khẩu… Vai trò lƣơng thực cho cái ăn đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử để đồng ruộng Chợ Mới ngày nay chuyển sang trọng trách mới của một nền sản xuất nông nghiệp hiện đại trong thời kỳ hội nhập với khu vực và thế giới, đƣa hạt gạo, con cá, đậu nành rau… lan rộng ra thƣơng trƣờng quốc tế.
Đời sống tinh thần của cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo cũng có những nét riêng trong giai đoạn này với việc giữ gìn nền nếp cũ, đề cao vai trò tu tại gia. Tín đồ Phật giáo Hòa Hảo không xuống tóc nhƣ các pháp môn khác của nhà Phật. Họ cũng không có đền chùa lộng lẫy, uy nga mà khuyên tín đồ tu hành tại nhà, đƣợc cƣới vợ, gả chồng, làm ruộng, làm vƣờn, thờ cúng đơn giản, siêng năng làm từ thiện, đơn giản hóa ma chay hiếu hỷ và sống có trách nhiệm với đất nƣớc. Các hành vi ứng xử, sinh hoạt tôn giáo của Phật giáo Hòa Hảo gắn liền với đặc điểm tâm lý, lối sống, các giá trị văn hóa truyền thống của ngƣời miền Tây Nam Bộ. Có thể xem Phật giáo Hòa Hảo đã dung hợp các giá trị truyền thống của dân tộc với các tôn giáo trong tính cách của đại đa số quần chúng nông dân lao động, tín đồ Phật giáo Hòa Hảo đƣợc xem một sứ giả trong việc lƣu giữ những giá trị văn hóa truyền thống của ngƣời Việt. Hiện nay Phật giáo đang là một trong các tôn giáo ở Việt Nam với tinh thần hòa nhập, góp phần tạo nên một nét văn hóa đặc thù của đại bộ phận tín đồ và ngƣời dân ở miền Tây Nam Bộ.
74
CHƢƠNG 3
CHUYỂN BIẾN KINH TẾ, XÃ HỘI
CỦA CỘNG ĐỒNG TÍN ĐỒ ĐỒ PHẬT GIÁO HÒA HẢO TẠI HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH AN GIANG 1999 - 2016
3.1. Các quan điểm, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đối với Phật giáo Hòa Hảo Phật giáo Hòa Hảo
Trong Nghị quyết 25-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng về công tác tôn giáo trong tình hình mới ban hành ngày 12/3/2003, ngay phần mở đầu đã khẳng định: Qua các giai đoạn cách mạng, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn xác định công tác tôn giáo là một vấn đề chiến lƣợc có ý nghĩa rất quan trọng. Điều đó cho thấy Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam đặt vai trò, vị trí của công tác tôn giáo thiết yếu nhƣ thế nào trong tiến trình cách mạng. Ngay từ khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã có quan điểm, chính sách đúng đắn, tập hợp chức sắc, tín đồ các tôn giáo trong khối đại đoàn kết dân tộc, tạo sức mạnh nhằm hoàn thành sứ mệnh lãnh đạo dân tộc Việt Nam thực hiện cuộc cách mạng giải phóng đất nƣớc, đƣa dân tộc đi lên chủ nghĩa xã hội. Quan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam trƣớc hết kế thừa truyền thống và những bài học kinh nghiệm ứng xử với tôn giáo của cha ông để lại, đồng thời là sự vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo vào thực tiễn cách mạng Việt Nam. “Trong cách mạng dân tộc, dân chủ, chính sách “tín ngƣỡng tự do, lƣơng giáo đoàn kết” do Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra đã góp phần to lớn vào sự nghiệp đoàn kết toàn dân kháng chiến thắng lợi, giành độc lập thống nhất hoàn toàn cho đất nƣớc”. Ngày 30/4/1975, Sài Gòn giải phóng, đất nƣớc độc lập, thống nhất, Việt Nam bƣớc vào một kỷ nguyên mới, cả nƣớc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trƣớc thời cơ và vận hội mới, Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam sau hơn 10 năm đất nƣớc thống nhất đã tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện trong đó có đổi mới quan điểm, chính sách đối với tôn giáo. Trải qua chặng đƣờng 40 (1975 - 2015) quan điểm, chính sách đối với tôn giáo của Đảng, Nhà nƣớc có nhiều thay đổi phù hợp hơn với tình hình thực tế đƣợc thể hiện qua 3 nội
75
dung sau đây: (1) Quan điểm, chính sách đối với tôn giáo của Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam qua Báo cáo Chính trị các kỳ Đại hội Đảng, Cƣơng lĩnh phát triển đất nƣớc và qua các nghị quyết, chỉ thị của Đảng. (2) Đổi mới chính sách đối với một số tôn giáo mang tính đặc thù. (3) Thành tựu và bài học kinh nghiệm của tiến trình đổi mới quan điểm, chính sách đối với tôn giáo của Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam. Những quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc ta về công tác tôn giáo nói chung và đối với Phật giáo Hòa Hảo trong tình hình mới:
Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta. Đồng bào các tôn giáo là bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Đảng, Nhà nước ta thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc, không phân biệt đối xử vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo;[1,tr 8] đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đoàn kết đồng bào không theo tôn giáo và đồng bào theo tôn giáo. Phát huy những giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo, động viên các tổ chức tôn giáo, chức sắc, tín đồ sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng.
Động viên đồng bào nâng cao tinh thần yêu nƣớc, ý thức bảo vệ độc lập và thống nhất Tổ quốc thông qua thực hiện tốt các chính sách kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng, bảo đảm lợi ích vật chất và tinh thần của nhân dân nói chung, trong đó có đồng bào các tôn giáo.
Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị; trong đó, các tổ chức quần chúng có vai trò quan trọng trong công tác quản lý Nhà nƣớc đối với các tôn giáo.
Công tác tôn giáo, chính sách tôn giáo:
Thực hiện có hiệu quả chủ trương, chính sách và các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hoá của nhân dân, trong đó có đồng bào các tôn giáo.
76
Tạo điều kiện cho các tôn giáo hoạt động bình thường theo đúng chính sách và pháp luật của Nhà nước. Kiên quyết đấu tranh với những hành vi lợi dụng tín ngƣỡng, tôn giáo để mê hoặc, chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, xây dựng cuộc sống tốt đời, đẹp đạo trong quần chúng, tín đồ, chức sắc, nhà tu hành ở cơ cở. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tăng cường thông tin tuyên truyền về chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước, phát huy tinh thần yêu nước của đồng bào có đạo; tự giác và phối hợp đấu tranh làm thất bại âm mƣu của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, chống đối chế độ.
Hƣớng dẫn các tôn giáo thực hiện quan hệ đối ngoại phù hợp với đƣờng lối đối ngoại của Đảng và Nhà nƣớc.
Việc đổi mới quản lý tôn giáo đối với Phật giáo Hòa Hảo đƣợc thể hiện rõ qua Thông báo số 165/TB-TW, ngày 4.9.1998 của Bộ Chính trị, theo đó Thông báo đã có những nhận định về Phật giáo Hòa Hảo có nhiều điểm mới.
Một là vấn đề Phật giáo Hòa Hảo là vấn đề lâu dài, cần đƣợc giải quyết trong cả quá trình đấu tranh thắng lợi cho chủ nghĩa xã hội. Tôn giáo còn tồn tại dƣới hình thức này hay hình thức khác trong một thời gian lâu dài.
Hai là, phải giải quyết hợp tình, hợp lý nhu cầu tín ngƣỡng chính đáng của quần chúng tín đồ, theo đúng luật pháp và kiên quyết đấu tranh chống lại những kẻ lợi dụng danh nghĩa tôn giáo, khoác áo Phật giáo Hòa Hảo chống phá cách mạng.
Ba là, nhìn nhận và giải quyết vấn đề Phật giáo Hòa Hảo với tƣ cách là một tôn giáo hoàn chỉnh, từng bƣớc bình thƣờng hoạt động của Phật giáo Hòa Hảo trong khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật của Nhà nƣớc, bao gồm sinh hoạt tín ngƣỡng của tín đồ và hoạt động của tổ chức.
77
Từ đó, chủ trƣơng của Đảng đối với Phật giáo Hòa Hảo trong tình hình mới là:
Thứ nhất, đảm bảo cho tín đồ Phật giáo Hòa Hảo đƣợc sinh hoạt tín ngƣỡng bình thƣờng, với tinh thần tiến bộ và yêu nƣớc, trong khuôn khổ chính sách pháp luật. (Cụ thể là: thực hiện các nghi thức thờ cúng tại nhà, xuất bản kệ, giảng bằng sách, bang để tụng đọc; thờ ảnh giáo chủ Huỳnh Phú Sổ và trần điều, kỉ niệm những ngày lễ, ngày vía và lễ hội thiết thân của đạo, hoạt động tƣơng tế, tƣơng trợ và từ thiện xã hội…).[7, tr 6].
Thứ hai, giúp đỡ tín đồ Phật giáo Hòa Hảo có một hình thức tổ chức điều hành công việc đạo thích hợp, thuần túy tôn giáo và hợp pháp để thay thế các hình thức tín ngƣỡng do”Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo” củ đề ra với danh nghĩa là