5. Kết cấu luận văn
3.6.6 Mô hình cấp phát thuốc Đông y miễn phí
Hƣớng về ngƣời nghèo, ngƣời yếu thế, tín đồ Phật giáo Hòa Hảo còn khởi xƣớng các phong trào hiến đất, cho mƣợn đất trồng thuốc nam phục vụ việc chữa bệnh miễn phí bằng đông y. Ở vùng nông thôn, nhiều gia đình dành một phần đất sản xuất để trồng cây lấy nguyên liệu cất nhà cho hộ nghèo, lập trại cƣa đóng hàng, làm nơi bào chế nguyên liệu thuốc nam cấp phát miễn phí. Thậm chí đến lúc qua đời, nếu gia cảnh quá khó khăn, bà con giúp lo tang sự chu toàn và một nơi yên nghỉ tử tế trong nghĩa trang Nhân dân.
Hoạt động sƣu tầm và chế biến thuốc nam trong tín đồ Phật giáo Hòa Hảo trên địa bàn huyện đã hình thành và phát triển từ lâu. Nhờ vào hoạt động này mà các nhà thuốc nam từ thiện trong tỉnh có đƣợc nguồn dƣợc liệu phong phú để trị bệnh cho bà con nghèo. Và thực tế, hàng năm đã có hàng chục ngàn ngƣời nghèo trong và ngoài tỉnh đƣợc trị khỏi các bệnh tật thông thƣờng, nhƣ: Cảm mạo, ho, nhức mỏi hay các bệnh về tiêu hóa, gan, thận… Bình quân mỗi năm, mỗi Ban trị sự cung cấp hàng trăm tấn thuốc cho các nhà thuốc trong và ngoài huyện để trị
119
bệnh cho nhân dân. Ông Nguyễn Văn Cảnh, Trị sự viên Ban trị sự thị trấn Chợ Mới, phụ trách công tác từ thiện – xã hội cho biết, Ban trị sự thị trấn Chợ Mới đã cung cấp 150 tấn thuốc nam (đã qua sơ chế) cho các nhà thuốc trong tỉnh góp phần trong việc khám và điều trị bệnh cho ngƣời dân. “Sƣu tầm thuốc nam là 1 trong 7 hoạt động nổi bật của Ban trị sự thị trấn Chợ Mới. Ngoài hoạt động sƣu tầm thuốc nam, chúng tôi còn thực hiện sửa chữa nhà Tình thƣơng, phối hợp chính quyền địa phƣơng xây nhà Đại đoàn kết; cung cấp chất đốt cho các bệnh viện trong tỉnh hoặc bếp ăn từ thiện; hỗ trợ bệnh nhân nghèo, trị bệnh tại TP. Hồ Chí Minh và các bệnh viện trong cả nƣớc[36, tr125-126]. Chúng tôi làm việc này một cách tự nguyện” - ông Phúc chia sẻ.
Tổng kết năm 2015, chỉ tính riêng hoạt động sƣu tầm thuốc nam trong toàn đạo, tổng kinh phí cho hoạt động này gần 32 tỷ đồng, do bà con tín đồ tham gia đóng góp. “Tôi nghèo nhƣng lại hay bị cảm mạo rồi nhức mỏi. Nhờ có phòng thuốc từ thiện này mà tôi trị bệnh đƣợc cho mình. Tôi biết ơn những ngƣời ở phòng thuốc tại đây” - bà Nguyện Thị Vạn (xã Hòa Bình) chia sẻ.
Hiện, ngoài hoạt động sƣu tầm thuốc nam, các Ban trị sự đã tổ chức trồng thuốc nam để cung cấp cho các nhà thuốc trong huyện nhà và các địa phƣơng khác trong tỉnh. Toàn huyện có trên 40 héc-ta đất chuyên trồng thuốc nam để cung cấp cho các nhà thuốc.[36, tr72]
“Ngƣời nghèo trong xã hội hiện nay đƣợc chăm lo chu đáo, từ khi còn sống đến khi qua đời. Cụ thể, khi còn sống mà bị bệnh thì Ban trị sự các địa phƣơng có xe đƣa đi trị bệnh. Ai không có tiền thì Ban trị sự vận động cho tiền. Nếu ai không may qua đời thì Ban trị sự các địa phƣơng lo hòm và đồ dùng tẩn liệm để chôn cất. Nhiều địa phƣơng xây nghĩa địa từ thiện để lo cho bà con. Châu Phú là địa phƣơng mà xã nào cũng có nghĩa địa từ thiện. Điều này thể hiện tinh thần “tƣơng thân, tƣơng ái”, một truyền thống rất đẹp của dân tộc” - ông Dƣơng Văn Hòa, Ban Đại diện Phật giáo Hòa Hảo tỉnh An Giang, phụ trách địa bàn Chợ Mới, chia sẻ.
120
Hoạt động từ thiện-xã hội trong tín đồ Phật giáo Hòa Hảo thể hiện truyền thống “tƣơng thân tƣơng ái”, “nhƣờng cơm sẻ áo” của dân tộc ta. Hoạt động này luôn đƣợc các Ban trị sự cơ sở và tín đồ tích cực tham gia. Phong trào này có sức lan tỏa rộng lớn. Ban Trị sự Trung Ƣơng Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo biểu dƣơng tinh thần của tín đồ, mong rằng phong trào ngày càng lan tỏa rộng khắp, góp phần cùng với Đảng và Nhà nƣớc xây dựng quê hƣơng giàu đẹp, ấm no, hạnh phúc…” - ông Nguyễn Tấn Đạt, Trƣởng ban Trị sự Phật giáo Hòa Hảo, kêu gọi.
3.7 Nhận định sự chuyển biến kinh tế, xã hội của cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hỏa từ năm 1999-2016. Bài học kinh nghiệm
Năm 1999, Phật giáo Hòa Hảo đƣợc nhà nƣớc công nhận tƣ cách pháp nhân, Ban đại diện ra đời là một bƣớc ngoặt mở ra đối với việc phát triển của Phật giáo Hòa Hảo. So với thời kỳ trƣớc năm 1999, đời sống mọi mặt của tín đồ Phật giáo Hòa Hảo đã đƣợc cải thiện rõ rệt. Sinh hoạt tôn giáo từ chỗ thu hẹp, hạn chế đã đi đến bình thƣờng. Chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đã đáp ứng nhu cầu tôn giáo của tín đồ Phật giáo Hòa Hảo. Với những thành tựu của công cuộc đổi mới đã làm cho niềm tin của tín đồ đối với Đảng và Nhà nƣớc ngày càng nâng lên, xóa dần mặc cảm, định kiến mà quá khứ để lại, hăng hái thực hiện phƣơng châm tốt đời, đẹp đạo, đồng hành cùng dân tộc xây dựng quê hƣơng đất nƣớc.Tín đồ Phật giáo Hòa Hảo tham gia tích cực các hoạt động xã hội, đóng góp công sức và tiền của để xây cầu, làm đƣờng nông thôn, cất nhà cho ngƣời nghèo, xe đƣa rƣớc bệnh nhân nghèo, phục vụ cơm, cháo, nƣớc cho bệnh nhân tại các bệnh viện cũng hoàn toàn miễn phí, tham gia Khuyến học, đã góp phần kéo giảm chênh lệch giàu nghèo, thu hẹp khoảng cách mức sống giữa nông thôn và thành thị.
Hoạt động đặc trƣng của tín đồ Phật giáo Hòa Hảo là công tác từ thiện xã hội. Trong nhiệm kỳ I (1999 - 2004) hoạt động từ thiện góp phần an sinh xã hội đạt 22.342.267.729 đồng (cất nhà tình thƣơng, nhà Đại đoàn kết, nhà tình nghĩa, sửa chữa, cất cầu, nâng cấp nhựa nông thôn…), đến nhiệm kỳ II (2004-2009) đạt 197.238.311.000 tỷ đồng (tăng hơn gấp 7 lần so với nhiệm kỳ I). Nhiệm kỳ III
121
(2009-2014) đạt 734.447.232.000 đồng (gấp 4,5 lần so với NK II), nhiệm kỳ IV (2014-2019) Hoạt động từ thiện xã hội tiếp tục tăng (năm 2014 đạt 301.666.531.000 đồng; năm 2015 đạt 373.441.438.000 đồng; năm 2016 đạt 363.325.515.000 đồng; năm 2017 đạt 404.846.113.000 đồng; năm 2018 đạt 484.935.996.000 đồng) [16, tr16-20]. Tính từ nhiệm kỳ I (1999 - 2004) đến nay:
- Hoạt động từ thiện, góp phần ổn định an sinh xã hội nhiệm kỳ IV tăng đột biến, đã đạt trên 1.928.215.593.000 đồng (một ngàn chín trăm hai mƣơi tám tỷ, hai trăm mƣời lăm triệu, năm trăm chín mƣơi ba ngàn đồng) với số liệu thống kê chƣa đầy đủ (tăng gần 100 lần so với nhiệm kỳ I). [16, tr16-20].
- Hoạt động phổ truyền giáo lý đã mở đƣợc 388 lớp Bồi dƣỡng giáo lý căn bản với trên 41.200 học viên, đào tạo 270 Giáo lý viên đi thuyết giảng trong vả ngoài cơ sở thờ tự 15.807 lần với gần 2.600.000 lƣợt ngƣời tham dự. Phát hành gần trên 2.200.000 ấn bản các loại gồm Sấm giảng, Thi văn, Tôn chỉ hành đạo, Chân dung, Tám điều răn cấm, Tạp chí Hƣơng Sen, băng đĩa, phụng tạo trần dà vv…[16, tr16-20].
- Về Tổ chức và Nhân sự: Giáo hội hiện có 17 tỉnh, Thành phố, từ Bịnh Định đến Cà Mau đang hoạt động hợp pháp với 14 Ban Đại diện Phật giáo Hòa Hảo tỉnh, thành phố; 400 Ban Trị sự xã, phƣờng, thị trấn; trên 4000 Trị sự viên, chức việc; 49 chùa Phật giáo Hòa Hảo đƣợc công nhận và triển khai tổ chức tốt các ngày lễ trọng của đạo phục vụ trên triệu lƣợt ngƣời hàng năm tại trung tâm An Hoà Tự, Tổ Đình và hầu khắp các Ban trị sự xã, phƣờng, thị trấn trong toàn đạo.[16, tr16-20].
- Các hoạt động đạo sự khác nhƣ: Đạo sự hành chánh văn phòng, đạo sự tài chính, đạo sự kiểm soát, giữ gìn sự trong sáng của nền đạo v.v.. luôn đƣợc Giáo hội quan tâm củng cố, nâng chất. Đã mở trên 54 lớp Bồi dƣỡng đạo sự hành chính cho Trị Sự viên, chức việc, nhân viên. Hiện đang mở liên tục các lớp tin học văn phòng tại trung tâm An Hoà Tự, từng bƣớc đƣa công nghệ thông tin vào quá trình quản lý điều hành hệ thống Giáo hội. [16, tr16-20].
122
Động viên, khuyến khích nhau cần kiệm sốt sắng lo làm ăn, tăng gia sản xuất, khuyến tu, khuyến thiện, khuyến nông, khuyến học, khuyến tài. Đây là điểm thay đổi đáng kể của tín đồ Phật giáo Hòa Hảo. Ngày nay, tín đồ ngày càng chăm lo động viên con em học nghề, tạo công ăn việc làm, chủ động tiếp thu khoa học công nghệ hiện đại, sáng chế nông cụ phục vụ tăng gia sản xuất. Thông qua các phong trào đoàn kết xây dựng nông thôn mới ở khu dân cƣ đã xuất hiện nhiều gƣơng sống tốt đời, đẹp đạo có sức lan tỏa mạnh mẽ đáng trân trọng trong cộng đồng. Khảo sát đời sống của tín đồ Phật giáo Hòa Hảo huyện Chợ Mới hiện nay cho thấy: có mức sống thừa ăn 30,10%, đủ ăn 52,40% và thiếu ăn 7,50% và đó là mức sống trung bình của xã hội. So với các tôn giáo khác ở Nam Bộ thì mức sống của tín đồ Phật giáo Hoà Hảo có phần nhỉnh hơn.[81, tr 145]
Trong lĩnh vực phát triển kinh tế, năm 1986 tổng sản lƣợng lƣơng thực đạt 902.638 tấn, thì sau gần 20 năm đổi mới, năm 2005 đạt đƣợc 3,1 triệu tấn. Năm 1998 tổng sản lƣợng lƣơng thực toàn huyện đạt 133.887 tấn, trong đó riêng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo chiếm 80.322 tấn thì sau khi đƣợc công nhận tƣ cách pháp nhân (1999) đến năm 2016 tổng sản lƣợng lƣơng thực toàn huyện đạt đƣợc 644.212 tấn, trong đó cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo chiếm 386.527 tấn. Trong năm 2016 tổng giá trị nông nghiệp đạt 103.427.731.000 đồng, chiếm tỷ trọng khá cao trong cơ cấu kinh tế của huyện. Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp cũng có sự chuyển biến tích cực theo hƣớng ngày càng hiện đại, kết hợp phát huy có hiệu quả với ngành nghề truyền thống. Nếu nhƣ tổng giá trị của năm 1998 tính riêng của cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo chỉ đạt 262.192,8 triệu đồng, thì năm 2016 đã đạt đến 5.155.095,6 triệu đồng.
Sinh hoạt văn hóa tôn giáo của Phật giáo Hòa Hảo hƣớng đến những giá trị truyền thống, những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc, do đó nó phản ứng và chống lại những ảnh hƣởng tiêu cực của cơ chế thị trƣờng nhằm duy trì nền nếp, phong tục tập quán của đất nƣớc. Đó là tƣ tƣởng tự tôn, tự hào dân tộc Rồng – Tiên, tƣ tƣởng thƣợng tôn tình yêu quê hƣơng đất nƣớc một cách mãnh liệt, tình yêu đó đã tạo nên bản sắc, cốt cách của ngƣời tín đồ với ý thức chia bùi xẻ ngọt trong cộng đồng.
123
Những hoạt động văn hóa tôn giáo tại gia và theo đơn vị làng xã ngày càng đa dạng, phong phú, sinh động và nhộn nhịp hơn. Tín đồ tự hình thành các hội, các ban để cùng nhau chăm lo, tƣơng trợ việc ma chay, lễ giỗ…Tín đồ đƣợc tự do tổ chức các chuyến hành hƣơng kết hợp công tác thiện nguyện. Cộng đồng tín đồ còn tƣơng trợ giúp đỡ nhau trong sản xuất, lao động, kinh doanh, trong cuộc sống thƣờng nhật hàng ngày. Tất cả tạo nên sợi dây liên kết bền chặt làm đậm đà thêm tình làng nghĩa xóm, cũng là nơi lƣu giữ những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, là tấm gƣơng soi cho thế hệ kế tiếp noi theo. Nhiều điều răn, lời khuyên của Huỳnh Phú Sổ đối với tín đồ đã hòa quyện vào nền đạo đức xã hội, hình thành giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam. Tín đồ, chức việc Phật giáo Hòa Hảo đã tham gia vào đời sống chính trị địa phƣơng với tinh thần trách nhiệm cao, thể hiện “vai trò kép”, vừa là tín đồ Phật giáo Hòa Hảo, vừa là công dân của Nhà nƣớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Có thể nói qua một chặng đƣờng dài của lịch sử, Phật giáo Hòa Hảo hiện nay đang ở một vị trí tâm thế rất khác, rất đáng trân trọng thể hiện sự trƣởng thành về mặt đạo lẫn mặt đời. Chính sự cân bằng ấy đã đƣợc nhân dân có đạo và không có đạo tiếp nhận với một tâm thế cởi mở và yêu mến. Những nét đẹp trong cách tu hành của Phật giáo Hòa Hảo đã tác động vào tâm tƣ, tình cảm của ngƣời ngoại đạo, ít nhiều cũng khiến mọi ngƣời thay đổi cách nhìn, cách đánh giá, khám phá những nét tƣơng đồng giữa Phật giáo Hòa Hảo với cuộc sống thƣờng nhật hàng ngày của ngƣời mình. Tuy nhiên đến nay, các phần tử xấu vẫn không ngừng hoạt động lợi dụng Phật giáo Hòa Hảo. Vì thế, cả việc phát huy những giá trị tích cực với việc hạn chế những hoạt động tiêu cực trong Phật giáo Hòa Hảo cần đƣợc coi trọng đồng thời.
Từ thực tiễn đấu tranh, lao động sản xuất của cộng động tín đồ Phật giáo Hòa Hảo tại huyện Chợ Mới tỉnh An Giang trong kháng chiến cũng nhƣ trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:
124
- Thành tựu kinh tế xã hội trên có đƣợc trƣớc tiên là nhờ Đảng bộ huyện Chợ Mới đã sớm xác định mục tiêu hàng đầu của huyện trong phát triển kinh tế - xã hội ổn định và nâng cao đời sống nhân dân là tập trung chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đầu tƣ xây dựng công trình đê bao điều tiết lũ, nâng cấp lộ nông thôn. Đây là chủ trƣơng đúng đắn và phù hợp với tâm tƣ nguyện vọng của nhân dân. Trong quá trình lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị địa phƣơng, Đảng bộ huyện Chợ Mới đã xây dựng tốt khối đoàn kết, nhất trí trong toàn Đảng bộ, biết kế thừa và phát huy truyền thống cách mạng, xây dựng mối quan hệ gắn bó nối tiếp các thế hệ, giữa cán bộ đƣơng chức với các đồng chí lão thành cách mạng, các đồng chí nghỉ hƣu. Sự phối hợp đồng bộ trong hệ thống chính trị; sự đồng tình ủng hộ của quần chúng nhân dân đặc biệt là sự đồng lòng ủng hộ của cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo đã tạo nên động lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở Chợ Mới.
- Trong tiến trình lịch sử chung của dân tộc, có thể nói rằng đại đa số tín đồ Phật Giáo Hòa Hảo là những ngƣời dân yêu nƣớc có tinh thần dân tộc. Phật Giáo Hòa Hảo là tôn giáo của nhân dân lao động, của nông dân miền Tây Nam Bộ, những ngƣời nông dân tín đồ mang trong mình đầy đủ những đặc trƣng, truyền thống của con ngƣời Việt Nam. Vì vậy công tác tuyên truyền, giáo dục, giác ngộ cách mạng cần phải quan tâm quán triệt liên tục và rộng rãi để thực hiện đúng đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc trong việc chăm lo đời sống, quyền lợi mọi mặt của tín đồ.
- Cụ thể hóa chủ trƣơng chính sách và pháp luật Nhà nƣớc về tín ngƣỡng tôn giáo. Các cơ quan chức năng Nhà nƣớc Trung ƣơng, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các cơ quan thẩm quyền các cấp ở địa phƣơng phải luôn quan tâm hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho Ban Trị sự Trung ƣơng và cả hệ thống Giáo hội trong suốt quá trình hoạt động. Đƣờng hƣớng hành đạo “vì Đạo pháp – vì Dân tộc” là sự cụ thể hoá giáo pháp “Học Phật – Tu Nhân”, tại gia cƣ sĩ đáp ứng đƣợc nhu cầu tín ngƣỡng, tình cảm và nguyện vọng của toàn thể tín đồ. Đời sống mọi mặt của tín đồ đã từng bƣớc đƣợc nâng cao, nhu cầu tín ngƣỡng và hoạt động tôn giáo chính đáng đƣợc đáp ứng nên hầu hết tín đồ yên
125
tâm, tin tƣởng vào đƣờng hƣớng hành đạo của Giáo hội, tinh tấn tu hành và chuyên cần làm ăn, đoàn kết, ủng hộ các chƣơng trình đạo sự do Ban Trị sự Trung ƣơng đề ra.
- Xây dựng đƣợc một hệ thống Giáo hội ổn định, đoàn kết, hoạt động theo Hiến chƣơng và pháp luật của Nhà nƣớc. Tu chỉnh, hoàn thiện dần hàng chục các