Bước 3: Kiểm tra độ tin cậy của test

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lựa chọn một số bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho vđv đội tuyển bóng đá nam trường đại học đồng tháp (Trang 62)

Độ tin cậy của test là mức độ phù hợp giữa kết quả các lần lập test trên cùng một đối tượng thực nghiệm trong cùng một điều kiện

Để kiểm nghiệm độ tin cậy của test chúng tôi tiến hành phương pháp Retest kiểm nghiệm 30 VĐV bóng đá nam của trường Đại học Đồng Tháp bằng các test vừa lựa chọn. Chúng tôi tiến hành kiểm tra 2 đợt, thời gian giữa hai đợt cách nhau 7 ngày, các

điều kiện kiểm tra giữa hai lần là như nhau. Sau đó tiến hành tính hệ số tương quan (

rxy) của các test giữa hai lần kiểm tra. Thể hiện qua bảng 3.3

Bảng 3.3 : Bảng hệ số tin cậy các test đánh giá thể lực chuyên môn của đội tuyển

bóng đá Nam trường Đại học Đồng Tháp.

TEST KIỂM TRA

Lần 1 S X ± Lần 2 S X ± rxy t P Chạy 30 m XPC (giây) 3.98±0.10 3.98±0.09 0.86 10.801 0.001 < Chạy 4 x 10 m (giây) 10.03±0.09 10.01±0.08 0.94 17.179 0.001 < Bật xa tại chỗ (cm) 257.07±5.85 257.60±5.33 0.92 15.276 < 0.001 Bật cao tại chổ (cm) 63.70±2.96 64.47±2.78 0.75 7.118 0.001 < Chạy 12 phút (mét)(Cooper test) 2953.40 ±63. 33 2965.73 ±59. 06 0.80 8.242 0.001 < Tâng bóng 12 bộ phận ( chạm) 23.70±4.29 25.43±3.63 0.70 6.192 0.001 < Dẫn bóng luồn cọc sút cầu môn (giây) 7.63±0.32 7.58±0.32 0.96 22.797 0.001 <

Kết quả thu được ở bảng 3.3 cho thấy, tất cả các test đánh giá thể lực chuyên môn cho VĐV bóng đá Nam của trường Đại học Đồng Tháp là đủ độ tin cậy có hệ số tương

qua giữa 2 lần kiểm tra từ 0.70 - 0.96. Vì có các chỉ số t tính (kiểm định) từ 6.192 đến 22.797 > tbảng = 3.659 ở ngưởng xác suất P = 0.001.

Qua các bước chúng tôi đã tiến hành chọn các test đủ độ tin cậy trên để áp dụng vào kiểm tra đánh giá thực trang thể lực chuyên môn cho VĐV đội tuyển bóng đá Nam của trường Đại học Đồng Tháp. Do vậy đội bóng cần phải cải thiện thể lực chuyên môn, đây là mặt quan trọng quyết định đến thành tích của đội bóng.

3.1.3. Đánh giá thực trạng thể lực chuyên môn của các VĐV bóng đá Nam của trường Đại học Đồng Tháp

Để đánh giá thực trạng thể lực chuyên môn của VĐV bóng đá Nam của trường

Đại học Đồng Tháp, trên số liệu kiểm tra ban đầu thu được ở bảng 3.3 đề tài tiến hành tính toán các tham số thống kê: Giá trị trung bình (x) , độ lệch chuẩn (s), Hệ số biến thiên (Cv% ), sai số tương đối (ε ) nhằm đánh giá đúng thể lực chuyên môn hiện tại của đội tuyển nam của trường. Kết quả thu được thể hiện qua bảng 3.4

Bảng 3.4 : Bảng thành tích kiểm tra thực trạng về thể lực chuyên môn VĐV đội

bóng đá Nam của trường Đại học Đồng Tháp.

TEST KIỂM TRA X S Cv% ε

Chạy 30 m XPC (giây) 3.98 0.10 2.61 0.01

Chạy 4 x 10 m (giây) 10.03 0.09 0.86 0.02

Bật xa tại chỗ (cm) 257.07 5.85 2.28 0.01

Bật cao tại chổ (cm) 63.70 2.96 4.65 0.01

Chạy 12 phút (mét)(Cooper test) 2953.40 63.33 2.14 0.01

Tâng bóng 12 bộ phận ( chạm) 23.70 4.29 9.11 0.06

Dẫn bóng luồn cọc sút cầu môn

(giây) 7.63 0.32 4.21 0.01

Kết quả bảng 3.4 cho thấy: Thực trạng thể lực chuyên môn của khách thể nghiên cứu khá đồng đều (CV < 10%); đủ tính đại diện (ε < 0.05) có thể căn cứ vào đó mà thực hiện các phân tích , đánh giá tiếp theo.

Đánh giá thực trạng thể lực chuyên môn của VĐV bóng đá Nam của trường Đại học Đồng Tháp, đề tài tiến hành so sánh giá trị trung bình thành tích các test đánh giá

thể lực chuyên môn của các VĐV với các chỉ số kiểm tra của các đội tuyển bóng đá Nam của Trường ĐH Cần Thơ trong cùng khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long. Kết quả thu được thể hiện ở bảng 3.5.

Bảng 3.5 : Bảng so sánh giá trị trung bình các test thể lực chuyên môn của VĐV

bóng đá nam của trường Đại học Đồng Tháp và VĐV bóng đá Nam của Trường ĐH Cần Thơ

TEST KIỂM TRA X ĐHĐT ± S XC.THƠ ± S XXĐHĐT -

C.THƠ t P Chạy 30 m XPC (giây) 3.98±0.10 3.66±0.08 -0.32 2.024 > 0.05 Chạy 4 x 10 m (giây) 10.03±0.09 8.97±0.8 -1.06 6.121 < 0.05 Bật xa tại chỗ (cm) 257.07±5.85 267.12±4.85 9.05 3.547 < 0.05 Bật cao tại chổ (cm) 63.70±2.96 64.38±3.25 0.68 2.153 < 0.05 Chạy 12 phút (mét)(Cooper test) 2953.40±63.3 3 2970.95±72.5 6 17.55 2.034 > 0.05 Tâng bóng 12 bộ phận (chạm) 23.70±4.29 28.64±3.37 4.94 1.563 > 0.05 Dẫn bóng luồn cọc sút

cầu môn (giây) 7.63±0.32 7.25±0.65 -0.38 1.256 < 0.05

Kết quả bảng 3.5 cho thấy: Hầu hết các giá trị kiểm tra thực trạng thể lực chuyên môn ban đầu của đội tuyển bóng đá nam trường đại học Đồng Tháp đều có biểu hiện thấp hơn các chỉ số của đội tuyển bóng đá nam trường Đại học Cần Thơ, chỉ có test Chạy 5 phút tùy sức là cao hơn tuy nhiên mức chênh lệch cũng không đáng kể. Cụ thể:

+ Về sức nhanh chuyên môn: Test Chạy 30m XPC (s) mức chênh lệch là 0.32 giây (ttính= 2.024< tbảng= 2.048 ở ngưởng xác suất P>0.05), Test dẫn bóng luồn cọc sút cầu môn (s) mức chênh lệch là 0.38 giây (ttính= 1.256< tbảng= 2.048 ở ngưởng xác suất P> 0.05) sự hơn kém chỉ mang tính ngẩu nhiên, tương đương nhau. Test chạy 4x10 m (s) mức chênh lệch là 1.06 giây (ttính= 6.121> tbảng= 2.048 ở ngưởng xác suất P<0.05).

Điều này cho thấy sức nhanh chuyên môn thực tại của đội tuyển Trường kém hơn của đội tuyển Trường đại học Cần Thơ.

+ Về sức mạnh chuyên môn: Test bật xa tại chổ (cm) mức chênh lệch là 9.05cm (ttính= 3.547> tbảng= 2.048 ở ngưởng xác suất P<0.05). Test bật cao tại chổ (cm) mức chênh lệch là 0.68 cm (ttính= 2.153> tbảng= 2.048 ở ngưởng xác suất P<0.05). Mức chênh lệch mang ý nghĩa thống kê cho thấy sức mạnh chuyên môn của đội bóng đá nam trường Đại học Cần Thơ hơn hẳn đội tuyển bóng đá nam trường Đại học Đồng Tháp.

+ Về sức bền chuyên môn: Test chạy 12 phút (m) chênh lệch là 17.55m (ttính= 2.034< tbảng= 2.048 ở ngưởng xác suất P>0.05). Tâng bóng 12 bộ phận (chạm) mức chênh lệch là 4.94 chạm (ttính= 1.563< tbảng= 2.048 ở ngưởng xác suất P>0.05). sự hơn kém chỉ mang tính ngẫu nhiên chưa có ý nghĩa về mặt thống kê học.

Qua nhận xét trên thì đội tuyển bóng đá của Trường Đại học Đồng Tháp có sức nhanh, sức mạnh chuyên môn kém hơn, sức bền tương đương so với đội tuyển bóng đá trường Đại học Cần Thơ.

3.2. Lựa chọn các bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho đội tuyển bóng đá Nam trường Đại học Đồng Tháp Nam trường Đại học Đồng Tháp

3.2.1. Tổng hợp và lựa chọn nội dung bài tập

Để lựa chọn các bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho đội tuyển bóng đá

Nam trường Đại học Đồng Tháp đề tài tiến hành theo các bước sau:

Bước 1: Hệ thống hóa các bài tập phát triển thể lực chuyên môn đã được sử dụng trong công tác huấn luyện cho VĐV bóng đá nam tại các trường Năng khiếu Thể dục thể thao, Cao đẳng, Đại học trong khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long đồng thời qua tham khảo các tài liệu chuyên môn, các giáo án, chương trình huấn luyện giảng dạy môn bóng đá như đã trình bài ở chương một. Đề tài đã tổng hợp được các nội dung để lựa chọn bài tập huấn luyện cho đối tượng là sinh viên đội tuyển bóng đá Nam tại trường Đại học Đồng Tháp

Bước 2: Để đưa các bài tập vào chương trình huấn luyện thu được kết quả cao

chúng tôi dùng phiếu phỏng vấn, để xin ý kiến các chuyên gia, các HLV, các nhà quản lý, các nhà chuyên môn có âm hiểu sâu sắc về giảng dạy môn bóng đá. Sau bước này chúng tôi lựa chọn được các bài tập cốt lỏi nhất, phù hợp với đối tượng VĐV nam của Trường .

Từ tổng số các nội dung được lựa chọn sơ bộ ở bước 1. Chúng tôi tiến hành xây dựng phiếu phỏng vấn (phụ lục 2), để thu thập ý kiến 12 chuyên gia, Huấn luyện viên và các nhà chuyên môn. Phiếu phỏng vấn được gửi đi 2 lần mỗi lần cách nhau 30 ngày giá trị sử dụng các nội dung được xác định theo tỉ lệ % ý kiến tán thành.

Ở hai lần phỏng vấn những chỉ tiêu nào trong phỏng vấn lần thứ nhất được đánh giá cao. Ngược lại những chỉ tiêu nào được đánh giá thấp trong lần một thì cũng được đánh giá thấp trong lần hai. Do thất thoát trong khi gữi và thu phiếu nên chúng tôi chỉ tổng hợp được 10 phiếu theo yêu cầu. Kết quả phỏng vấn được trình bày tại bảng 3.5.

Bảng 3.6. Kết quả phỏng vấn về việc lựa chọn bài tập huấn luyện thể lực chuyên

môn. Stt Tên bài tập Kết quả phỏng vấn (với n =10) Thường sử dụng Ít sử dụng Không sử dụng Số phiếu Tỉ lệ % Số phiếu Tỉ lệ % Số phiếu Tỉ lệ % I. Các bài tập đánh giá tố chất mạnh. 1 Bc cao ti ch 8 80 1 10 1 10 2 Bc xa ti ch 9 90 0 0 1 10 3 Nhy bc cóc 10m bng hai chân 7 70 2 20 1 10

4 Tại chổ đứng lên ngồi xuống 30s 5 50 2 20 3 30

5 Nhy bc cóc 10m bng mt chân 7 70 3 30 0 0

6 Bước bục 30 giây 4 40 3 30 4 40

7 Gánh t ngi xung đứng lên 8 80 2 20 0 0

8 Bậc nhảy nâng cao đùi 30 giây 3 30 3 30 4 40

9 Bc xa 10 bước 9 90 1 10 0 0 10 Nm nga gp bng 30 giây 8 80 1 10 1 10

II. Các bài tập đánh giá tố chất nhanh.

1 Chy 15m xut phát cao 9 90 1 10 0 0 2 Chy 30m xut phát cao 8 80 1 10 1 10 3 Chy 60m xut phát cao 9 90 0 0 1 10

4 Chạy 100m xuất phát cao 6 60 2 20 2 20

5 Chy con thoi 4x10m 9 90 1 10 0 0 6 Chy nhanh đội hướng 30m 8 80 1 10 1 10 7 Chy ziczac 30m 10 100 0 0 0 0

8 Chạy nâng cao đùi 30 giây 5 50 2 20 3 30

9 Phn xđơn 7 70 2 20 1 10

10 Phản xạ lựa chọn 5 50 3 30 2 20

11 Phản ứng bắt gậy 4 40 4 40 2 20

III. Các bài tập đánh giá tố chất bền.

1 Chạy 500m 3 30 4 40 3 30

3 Chy 1500m 8 80 1 10 1 10 4 Chy 3000m 9 90 1 10 0 0 5 Test chy 12 phút 8 80 1 10 1 10 6 Chy 5 phút tùy sc 8 80 2 20 0 0 7 Chạy 30 lần x 10m 6 60 2 20 2 20 8 Chy 10 ln x 30m 9 90 1 10 0 0 9 Chạy 20 lần 150m, đi bộ 20 lần 50m 4 40 3 30 3 30 10 Chy 6 ln x 60m 8 80 1 10 1 10 IV. Các bài tập đánh giá tố chất khéo léo.

1 Chy cha thp 9 90 0 0 1 10 2 Chạy chữ T 6 60 3 30 1 10 3 Thử nghiệm Burpee 4 40 4 40 2 20 4 Nhy 4 ô ( Adams) 7 70 2 20 1 10 5 Nhy lc giác 7 70 2 20 1 10 6 Tâng bóng 12 b phn 10 100 0 0 0 0

7 Ném biên không đà, hành lang rộng 3m 5 50 4 40 1 10 8 Ném biên có đà, hành lang rng 3m 8 80 2 20 0 0 9 Đá bóng xa hành lang 15m 9 90 1 10 0 0 10 Sút cu môn 5 qu bng chân thun 8 80 0 0 2 20

V. Các bài tập đánh giá tố chất mềm dẻo.

1 Sút bóng chuẩn, cự ly 25m vào ô 3mx3m 3 30 4 40 3 30 2 Dn bóng lun cc sút cu môn 9 90 1 10 0 0 3 Sút bóng 2 cu môn bng chân thun 7 70 2 20 1 10 4 Tâng bóng mu chính din 8 80 1 10 1 10

5 Dẽo uống cầu 4 40 5 50 1 10

6 Do gp thân 8 80 2 20 0 0

7 Xoc dc 9 90 0 0 1 10

8 Xoc ngang 7 70 0 0 3 30

Ghi chú: Các bài tập in nghiêng đậm là các bài tập được lựa chọn với tỉ lệ từ 70% trở lên.

Bước 3: Tiến hành thực thi được công việc lựa chọn và áp dụng bài tập vào công tác huấn luyện (là những nội dung có trên 70 % số phiếu tán thành khi phỏng vấn). Bao gồm những nội dung sau:

1. Bài tập phát triển tố chất nhanh

 Chạy 15m xuất phát cao  Chạy 30m xuất phát cao

 Chạy 60m xuất phát cao  Chạy con thoi 4x10m

 Chạy nhanh đội hướng 30m  Chạy ziczac 30m

 Phản xạ đơn

2. Bài tập phát triển tố chất mạnh

 Bậc cao tại chổ (cm)  Bậc xa tại chổ (cm)

 Nhảy bậc cóc 10m bằng hai chân  Nhảy bậc cóc 10m bằng một chân  Gánh tạ ngồi xuống đứng lên  Bậc xa 10 bước  Nằm ngữa gập bụng 30 giây 3. Bài tập phát triển tố chất bền  Chạy 800m  Chạy 1500m  Chạy 3000m  Test chạy 12 phút  Chạy 5 phút tùy sức  Chạy 10 lần x 30m  Chạy 6 lần x 60m

4. Bài tập phát triển tố chất mềm dẻo

 Dẫn bóng luồn cọc sút cầu môn  Sút bóng 2 cầu môn bằng chân thuận  Tâng bóng mu chính diện

 Dẽo gập thân  Xoạc dọc  Xoạc ngang

5. Bài tập phát triển tố chất khéo léo

 Chạy chữa thập  Nhảy 4 ô ( Adams)  Nhảy lục giác

 Tâng bóng 12 bộ phận

 Ném biên có đà, hành lang rộng 3m

 Đá bóng xa hành lang 15m

 Sút cầu môn 5 quả bằng chân thuận

Sau khi lựa chọn được bài tập chúng tôi cũng tiến hành tìm hiểu đúc kết được những yêu cầu về cấu trúc bài tập, cách thức thực hiện phù hợp với đặt thù đội tuyển bóng đá Nam của trường Đại học Đồng Tháp.

3.2.2. Đặc điểm các bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho đội tuyển bóng đá Nam vừa được lựa chọn. bóng đá Nam vừa được lựa chọn.

Phát triển các yếu tố vận động và thể lực chuyên môn góp phần nâng cao thành tích trong thi đấu của đội tuyển bóng đá Nam của trường Đại học Đồng Tháp.

Nhằm thí điểm và làm cơ sở trong việc phát triển thể lực chuyên môn cho đội tuyển bóng đá Nam của trường Đại học Đồng Tháp.trong những năm tiếp theo.

3.2.3. Kế hoạch huấn luyện

Với những kết quả lựa chọn trên, cho phép chúng tôi tiến hành phân lập kế hoạch huấn luyện thể lực cho đội tuyển bóng đá nam của trường Đại học Đồng Tháp, nội dung cụ thể được trình bày tại bảng 3.7

Bảng 3.7. Kế hoạch huấn luyện thể lực cho đội tuyển bóng đá Nam của trường Đại học Đồng Tháp

KẾ HOẠCH HUẤN LUYỆN THỂ LỰC CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI TUYỂN BÓNG ĐÁ NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Ngày Tháng BUỔI TẬP Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 4 Ktr Ng Ktr M M D N K B M M K N D B 5 M K N D B B D N K M M K N B D N 6 N D B K M M D N K B B K N D M 7 M M K N D B M M D N K B M M K B 8 D N Ng-T Ktr G Ng D K B N M M M 9 M D B K N N K B D M M D B K N 10 N K B D M M K N D B B D N K M M 11 D B K N N K M M D B M D Ng - T Ktr N D 12 M K Ng G Ng

M: Tố chất sức mạnh (29) K: Tố chất khéo léo (21) T: Thi đấu giao lưu (2)

N: Tố chất sức nhanh (22) D: Tố chất mềm dẻo (22) Ng: Nghỉ (6)

B: Tố chất sức bền (20) Ktr: Kiểm tra (4) G: Tham gia giải (2)

Tp Cao Lãnh, ngày 15 tháng 03 năm 2012

Trưởng bộ môn Trưởng khoa Biên soạn

Ngộ Thanh Kiệt Nguyễn Văn Hậu Trần Minh Hùng

3.2.4. Phương pháp kiểm tra – đánh giá

Đánh giá mức độ hoàn thành các bài tập trong từng buổi tập theo giáo án huấn luyện và mức độ phát triển thành tích trong tập luyện

Đánh giá qua kiểm tra mức độ tăng tiến của các test đã được chọn (mục

3.1) sau quá trình thực nghiệm áp dụng các bài tập trong huấn luyện.

Bước 4: Ứng dụng thực nghiệm các bài tập đã được lựa chọn và kế hoạch vào

công tác huấn luyện cho đội tuyển bóng đá nam trường Đại học Đồng Tháp năm 2012

Đề tài tổ chức thực nghiệm sư phạm theo hình thức so sánh trình tự trước sau trên đối tượng là 20 nam sinh viên VĐV bóng đá đội tuyển của trường. Tập luyện trong thời gian từ tháng 02 năm 2012 đến tháng 11 năm 2012. Thời gian tập luyện 3buổi/tuần. Chia thành hai giai đoạn:

- Giai đoạn I từ 01/04/2012 đến 30/07/2012. - Giai đoạn II từ 01/08/2012 đến 30/11/2012.

Sau mỗi giai đoạn đều tiến hành kiểm tra đánh giá các chỉ số phát triển tố chất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lựa chọn một số bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho vđv đội tuyển bóng đá nam trường đại học đồng tháp (Trang 62)